Đánh giá khả năng liên thông chương trình đào tạo giáo viên sư phạm kỹ thuật tại trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp

Trong phạm vi bài viết này chúng tôi trình bày một số ưu việt về đào tạo liên thông và khả năng liên thông của chương trình đào tạo giáo viên Sư phạm kỹ thuật tại Trường đại học Kỹ thuật công nghiệp. Qua phân tích kết quả triển khai chương trình, một số giải pháp được đề xuất nhằm nâng cao chất lượng và lan tỏa mô hình này trong các trường Sư phạm kỹ thuật khác. | Lê Thị Quỳnh Trang và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 74(12): 145 - 149 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG LIÊN THÔNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN SƢ PHẠM KỸ THUẬT TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Lê Thị Quỳnh Trang*, Trịnh Thuý Hà Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Đào tạo liên thông và liên thông trong đào tạo đại học là một nhu cầu khách quan trong bối cảnh giáo dục đại học đang đƣợc đại chúng hóa và phát triển trong nền kinh tế thị trƣờng có điều tiết của nhà nƣớc. Hình thức đào tạo này đáp ứng đƣợc nhu cầu học nữa học mãi của toàn xã hội. Trong phạm vi bài viết này chúng tôi trình bày một số ƣu việt về đào tạo liên thông và khả năng liên thông của chƣơng trình đào tạo giáo viên Sƣ phạm kỹ thuật tại Trƣờng đại học Kỹ thuật công nghiệp. Qua phân tích kết quả triển khai chƣơng trình, một số giải pháp đƣợc đề xuất nhằm nâng cao chất lƣợng và lan tỏa mô hình này trong các trƣờng Sƣ phạm kỹ thuật khác. Từ khoá: đào tạo, liên thông, chương trình đào tạo, sư phạm kỹ thuật, mô hình đào tạo. ĐẶT VẤN ĐỀ Nƣớc ta đang trong thời kỳ phát triển kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, hội nhập khu vực và quốc tế. Trong điều kiện xuất phát điểm nền kinh tế của nƣớc ta còn thấp, cơ sở vật chất, phƣơng tiện kỹ thuật còn hạn chế chƣa thể đáp ứng đƣợc nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho các ngành kinh tế và xã hội của đất nƣớc. Nhƣng, khi bƣớc vào “sân chơi” khu vực và thế giới (gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới-WTO), chúng ta cần phải có những bƣớc đi phù hợp để tạo dựng đƣợc vị trí vững chắc trong “sân chơi” đó. Từ nhận thức này, Đảng và Chính phủ đã đƣa ra nhiều nghị quyết, chỉ thị và giải pháp phát triển các lĩnh vực, đặc biệt chú ý đến việc đào tạo nguồn nhân lực và bồi dƣỡng nhân tài phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Tuy nhiên, trong những năm qua việc đào tạo nguồn nhân lực còn nhiều bất cập, chƣa đáp ứng nhu cầu xã hội cả về số lƣợng và chất lƣợng. Để tháo gỡ những bất cập này, Bộ Giáo dục và Đào .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.