Trên cơ sở giải mã ý nghĩa của yếu tố con đường trong thơ tình của và Xuân Diệu, bài viết khám phá những điểm giống và khác nhau về ý nghĩa của yếu tố này; từ đó làm nổi bật đặc trưng văn hóa - xã hội của mỗi dân tộc cũng như phong cách riêng trong sáng tác của từng nhà thơ. Trong thơ Tagore, con đường mang đậm màu sắc tôn giáo Ấn Độ nhưng ẩn chứa sau đó vẫn là cuộc đời trần thế bình dị, thể hiện tư tưởng của một người tình vẫn luôn sống giữa nhân gian. Trong thơ Xuân Diệu, con đường được cảm nhận bằng một trái tim đa sầu, đa cảm nhưng vẫn luôn hướng người đọc đến những giá trị cao đẹp nhất của tình yêu. | Phạm Thị Vân Huyền Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 87(11): 19 - 24 CON ĐƯỜNG TRONG THƠ TÌNH RABINDRANATH TAGORE VÀ XUÂN DIỆU DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH Phạm Thị Vân Huyền* Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Trên cơ sở giải mã ý nghĩa của yếu tố con đường trong thơ tình của và Xuân Diệu, bài viết khám phá những điểm giống và khác nhau về ý nghĩa của yếu tố này; từ đó làm nổi bật đặc trưng văn hóa - xã hội của mỗi dân tộc cũng như phong cách riêng trong sáng tác của từng nhà thơ. Trong thơ Tagore, con đường mang đậm màu sắc tôn giáo Ấn Độ nhưng ẩn chứa sau đó vẫn là cuộc đời trần thế bình dị, thể hiện tư tưởng của một người tình vẫn luôn sống giữa nhân gian. Trong thơ Xuân Diệu, con đường được cảm nhận bằng một trái tim đa sầu, đa cảm nhưng vẫn luôn hướng người đọc đến những giá trị cao đẹp nhất của tình yêu. Từ khoá: thơ trữ tình - tình yêu, con đường, tình yêu, tôn giáo, cuộc đời. (Khảo sát qua bốn tập thơ: Tâm tình hiến dâng, Tặng vật của và Thơ thơ, Gửi hương cho gió của Xuân Diệu). Nghiên cứu so sánh với mục đích tìm hiểu những tương đồng và khác biệt giữa các hiện tượng văn học ở các nước khác nhau là vấn đề đang được đặc biệt quan tâm. Từ thực tế đó, chúng tôi lựa chọn thơ tình yêu của Rabindranath Tagore (1861 - 1941) và Xuân Diệu (1916 - 1985) để nghiên cứu bởi Tagore và Xuân Diệu đều là hai nhà thơ lớn. Tuy sinh ra vào những thời điểm khác nhau, chịu ảnh hưởng của hai nền văn hóa khác nhau nhưng trong sáng tác của hai nhà thơ đều có sự cộng hưởng văn hóa của hai dân tộc: Ấn Độ và Việt Nam, vốn có nhiều điểm gần gũi. về muôn người. Ngoài ra chúng tôi còn kết hợp đối chiếu với bản tiếng Anh: Collected poems and plays của , The Macmillan and London, 1955 (được chính tác giả dịch từ tiếng Bengali sang tiếng Anh) và tham khảo thêm một số tập thơ tình khác như: Người thoáng hiện, Những con chim bay lạc Về thơ tình Tagore, văn bản chính được chúng tôi sử dụng là hai tập thơ: Tâm tình hiến dâng (85 bài) và Tặng vật (22