Trào lưu chủ tình trong văn học Việt Nam thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX qua thơ Nôm Hồ Xuân Hương

Trào lưu chủ tình gợi ra một hướng nghiên cứu mới trong tiến trình văn học trung đại, đặc biệt là thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX. Trong phạm vi bài viết này chúng tôi tìm hiểu thơ Nôm Hồ Xuân Hương dưới ánh sáng của Trào lưu chủ tình. | TRÀO LƯU CHỦ TÌNH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII ĐẦU THẾ KỶ XIX QUA THƠ NÔM HỒ XUÂN HƯƠNG Hoàng Thị Tuyết Mai, Vũ Thị Ngọc Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Giai đoạn thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX là thời kì phát triển rực rỡ của văn học Việt Nam. Nhìn từ góc độ nhân học văn hóa có thể nói đây là thời kỳ văn học lấy con ngƣời tự nhiên, phàm trần làm đối tƣợng thể hiện. Đề cao tình cảm, bộc bạch những cảm xúc đa dạng, phong phú, có màu sắc cá nhân, thầm kín, riêng tƣ thay vì các lý tƣởng thành ý, chính tâm, tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ của con ngƣời xã hội, con ngƣời cộng đồng. Trào lưu chủ tình là cách gọi mang hàm nghĩa đề cao cảm xúc, tình cảm một cách có ý thức, có cơ sở triết học. Trào lưu chủ tình trong văn học thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX là một khái niệm sử dụng theo nghĩa ƣớc lệ, nhằm định danh một xu hƣớng văn học chiếm vị trí nổi bật nhất, làm nên thành tựu quan trọng nhất của văn học giai đoạn này: trào lƣu văn học đề cao tình (emotions, feelings, cantiment). Trào lưu chủ tình gợi ra một hƣớng nghiên cứu mới trong tiến trình văn học trung đại, đặc biệt là thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX. Trong phạm vi bài viết này chúng tôi tìm hiểu thơ Nôm Hồ Xuân Hƣơng dƣới ánh sáng của Trào lƣu chủ tình. Từ khóa: văn học, trào lưu chủ tình, thất chủ tình, nhân học văn hóa, thơ Nôm Hồ Xuân Hương Giai đoạn thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX là thời kì phát triển rực rỡ của văn học Việt nam. Nếu nhìn từ góc độ nhân học văn hóa có thể nói đây là thời kỳ văn học lấy con ngƣời tự nhiên, phàm trần làm đối tƣợng thể hiện. Đề cao tình cảm, bộc bạch những cảm xúc đa dạng, phong phú, có màu sắc cá nhân, thầm kín, riêng tƣ thay vì các lý tƣởng thành ý, chính tâm, tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ của con ngƣời xã hội, con ngƣời cộng đồng. Văn học giai đoạn này đƣợc Trần Nho Thìn gọi là Trào lưu chủ tình – tức là cách gọi mang hàm nghĩa đề cao cảm xúc, tình cảm một cách có ý thức, có cơ sở triết học. Trào lƣu chủ tình gợi ra một hƣớng nghiên cứu

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.