Nội dung bài báo cho thấy tính ưu việt của giải thuật di truyền với quá trình tìm kiếm cực trị toàn cục. Việc ứng dụng các giải thuật tính toán tiến hóa hứa hẹn nhiều triển vọng. Bài báo này trình bày một ứng dụng mới để giải bài toán tối ưu đa mục tiêu đó là dùng thuật toán giải thuật di truyền (GA-Genetic Algorithm) | Lại Khắc Lãi và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 86(10): 213 - 218 ỨNG DỤNG GIẢI THUẬT DI TRUYỀN CHO BÀI TOÁN ĐIỀU KHIỂN TỐI ƯU ĐA MỤC TIÊU Lại Khắc Lãi1*, Đặng Ngọc Trung2 1 Đại học Thái Nguyên, 2ĐTrường ĐH Kỹ Thuật Công nghiệp- ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Trong thực tế hiện nay hầu hết các bài toán điều khiển trong các dây chuyền công nghệ là bài toán tối ưu đa mục ứng dụng các giải thuật tính toán tiến hóa hứa hẹn nhiều triển vọng. Bài báo này trình bày một ứng dụng mới để giải bài toán tối ưu đa mục tiêu đó là dùng thuật toán giải thuật di truyền (GA-Genetic Algorithm), nội dung bài báo cho thấy tính ưu việt của giải thuật di truyền với quá trình tìm kiếm cực trị toàn cục. Từ khóa: Điều khiển tối ưu, Đa mục tiêu, Giải thuật di truyền. ĐẶT VẤN ĐỀ Bài toán tối ưu đa mục tiêu có mặt hầu hết trong các bài toán điều khiển dây chuyền công nghệ hiện đại trong công nghiệp nói riêng và mở rộng ra nhiều lĩnh vực khác. Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu về các bài toán này. Hiện nay các đề tài khoa học chủ yếu mới chỉ giải quyết và ứng dụng các bài toán tối ưu một mục tiêu. Ví dụ ta xét công nghệ gia nhiệt phôi kim loại trong lò nung là một trong những quá trình có tham số biến đổi chậm, trong đó các hàm mục tiêu đặt ra với lò gia nhiệt như sau: nung nhanh nhất hoặc nung chính xác nhất, nung ít bị Ôxi hóa nhất; trong các bài toán điều khiển mức của dây truyền sản xuất nước ngọt thì các hàm mục tiêu có thể là: ổn định mức dung dịch H chính xác nhất hoặc thời gian ổn định nhanh nhất. Đã có nhiều phương pháp tiếp cận khác nhau nhằm giải quyết các loại bài toán này, song gần đây việc ứng dụng các giải thuật tính toán tiến hóa đã bắt đầu cho thấy được ưu điểm nổi vậy những nghiên cứu về lĩnh vực này trong nước ta chưa nhiều, nhất là chưa đưa ra được những mô hình ứng dụng thực tế cụ thể trong khi nhu cầu ứng dụng lại rất cao, đã có một số tác giả đề cập và nghiên cứu ví dụ như: trong [2] tác giả Nguyễn Mạnh Xuân đã sử dụng giải thuật tiến hóa để tìm lời