Nghiên cứu thành lập bản đồ hiện trạng rừng năm 2010 tại xã Quy Kỳ được tiến hành bằng việc ứng dụng công nghệ thông tin (Viễn thám, GIS và GPS), phân loại bằng ảnh Spot 5 với phương pháp phân loại có kiểm định gần đúng nhất bằng phần mềm Erdas Image . Độ chính xác của bản đồ sau phân loại là 87% được đánh giá qua kiểm tra ngoại nghiệp. | Nguyễn Đăng Cường và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 85(09)/1: 29 - 33 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG RỪNG NĂM 2010 XÃ QUY KỲ, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN Nguyễn Đăng Cường*, Trần Quốc Hưng Trường ĐH Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Nghiên cứu thành lập bản đồ hiện trạng rừng năm 2010 tại xã Quy Kỳ đƣợc tiến hành bằng việc ứng dụng công nghệ thông tin (Viễn thám, GIS và GPS), phân loại bằng ảnh Spot 5 với phƣơng pháp phân loại có kiểm định gần đúng nhất bằng phần mềm Erdas Image . Độ chính xác của bản đồ sau phân loại là 87% đƣợc đánh giá qua kiểm tra ngoại nghiệp. Sử dụng các thông tin sẵn có, khóa giải đoán và sự am hiểu về của ngƣời giải đoán về khu vực nghiên cứu, kết quả đã xây dựng đƣợc bản đồ hiện trạng rừng, tổng diện tích đất tự nhiên là ha, với 15 trạng thái khác nhau. Diện tích đƣợc phân chia trạng thái theo chức năng nhƣ sau: Rừng đặc dụng có tổng diện tích là ha, rừng phòng hộ có tổng diện tích là ha, rừng sản xuất có tổng diện tích là ha và đất khác chiếm ha. Từ khóa: Hiện trạng rừng, Quy Kỳ, phân loại ảnh, viễn thám, Spot 5. ĐẶT VẤN ĐỀ* Bản đồ đóng một vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp thông tin phục vụ quản lý tài nguyên, môi trƣờng và giám sát thiên tai (EPA, 2010), Bản đồ hiện trạng rừng là bản đồ trên đó thể hiện đầy đủ và chính xác vị trí, diện tích các loại trạng thái rừng phù hợp với kết quả thống kê, kiểm kê tài nguyên rừng. Bản đồ hiện trạng rừng là tài liệu quan trọng và cần thiết cho công tác quản lý, phát triển tài nguyên rừng và cho các ngành kinh tế, kỹ thuật khác đang sử dụng và khai thác tài nguyên rừng. Công tác xây dựng bản đồ hiện trạng rừng là một hoạt động lớn, mặc dù hàng năm đều có các báo cáo về hiện trạng và tình hình biến động rừng, nhƣng hầu hết các báo cáo này chủ yếu dựa trên việc đo vẽ, thành lập bản đồ rừng bằng phƣơng pháp truyền thống. Đây là một công việc phức tạp, mất nhiều công sức và thời gian. Hơn nữa, khi sử dụng các tài .