Nghiên cứu mối quan hệ di truyền của một số giống đậu tương Việt Nam có phản ứng khác nhau với bệnh gỉ sắt

Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng kỹ thuật RAPD để đánh giá sự đa dạng và mối quan hệ di truyền của 50 giống đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) Việt Nam có phản ứng khác nhau với bệnh gỉ sắt làm cơ sở khoa học cho công tác chọn tạo giống. | Vũ Thanh Trà và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 85(09)/2: 11 - 16 NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ DI TRUYỀN CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƢƠNG VIỆT NAM CÓ PHẢN ỨNG KHÁC NHAU VỚI BỆNH GỈ SẮT Vũ Thanh Trà1, Trần Thị Phƣơng Liên2, Chu Hoàng Mậu1* 1 Đại học Thái Nguyên, 2Viện Công nghệ s inh học TÓM TẮT Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng kỹ thuật RAPD để đánh giá sự đa dạng và mối quan hệ di truyền của 50 giống đậu tƣơng (Glycine max (L.) Merrill) Việt Nam có phản ứng khác nhau với bệnh gỉ sắt làm cơ sở khoa học cho công tác chọn tạo giống. Kết quả phân tích cho thấy, với 20 mồi ngẫu nhiên sử dụng trong phản ứng RAPD để phân tích DNA hệ gen của 50 giống đậu tƣơng đã có 15 mồi biểu hiện tính đa hình với giá trị PIC dao động từ 0,27 đến 0,86 và 13 mồi cho giá trị PIC ≥ 0,5. Tổng số phân đoạn DNA đƣợc nhân bản từ hệ gen của 50 giống đậu tƣơng với cả 15 mồi là 3380, trong đó số phân đoạn DNA xuất hiện với từng mồi đối với 50 giống đậu tƣơng dao động từ 64 đến 72. Khoảng cách di truyền và biểu đồ hình cây (dendrogram) đƣợc thiết lập dựa trên hệ số tƣơng đồng di truyền và phƣơng pháp phân nhóm UPGMA, 50 giống đậu tƣơng nghiên cứu đƣợc phân bố ở các nhóm thuộc 2 nhánh trong cây phát sinh. Nhánh I chỉ có 2 giống VK2 và DT12, có khoảng cách di truyền so với 48 giống đậu tƣơng còn lại là 21%. Sự đa dạng của các giống đậu tƣơng còn đƣợc thể hiện ngay trên cùng một vùng địa lí. Từ khóa: Hệ số tương đồng di truyền, chỉ thị RAPD, Glycine max, tính đa dạng di truyền, bệnh gỉ sắt. MỞ ĐẦU* Hiện nay ở nƣớc ta cây đậu tƣơng (Glycine max (L.) Merrill) giữ vị trí quan trọng trong nền nông nghiệp và nền kinh tế quốc dân, nhƣng diện tích trồng và sản lƣợng vẫn còn rất thấp so với các nƣớc trên thế giới. So với năm 2006 diện tích trồng đậu tƣơng ở nƣớc ta trong năm 2009 đã giảm 21,05%, sản lƣợng 23,08% và đáng chú ý là năng suất đậu tƣơng trong các năm qua gần nhƣ không tăng hoặc tăng không đáng kể (năng suất đậu tƣơng năm 2009 so với năm 2006 chỉ tăng 5%). Có nhiều nguyên nhân làm hạn chế sản .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.