Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu lao động Việt Nam

Tong những năm gần đây, xuất khẩu lao động (XKLĐ) được đánh giá là một trong những ngành dịch vụ đem lại hiệu quả cao về mặt kinh tế - xã hội đối với mỗi quốc gia, đặc biệt đối với các nước kinh tế kém phát triển. Hoạt động này đem lại lợi ích cho tất cả các bên tham gia: bên XKLĐ, bên nhập khẩu lao động và bản thân người lao động. | Phạm Thị Thu Hƣờng và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 84(08): 77 - 82 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM Phạm Thị Thu Hường1, Đinh Hồng Linh2* 1 Khoa Kinh tế & QTKD - Trường Đại học Hùng Vương 2 Trường Đại học Kinh tế & QTKD - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Trong những năm gần đây, xuất khẩu lao động (XKLĐ) đƣợc đánh giá là một trong những ngành dịch vụ đem lại hiệu quả cao về mặt kinh tế - xã hội đối với mỗi quốc gia, đặc biệt đối với các nƣớc kinh tế kém phát triển. Hoạt động này đem lại lợi ích cho tất cả các bên tham gia: bên XKLĐ, bên nhập khẩu lao động và bản thân ngƣời lao động. Tuy nhiên, hoạt động này đã gặp không ít những khó khăn và chƣa phát huy hết tiềm năng vốn có khi Việt Nam là nƣớc có nguồn nhân lực dồi dào. Kết quả nghiên cứu là cơ sở góp phần đẩy mạnh hoạt động XKLĐ của Việt Nam trong bối cảnh nền kinh tế quốc tế hóa, toàn cầu hóa - một trong những giải pháp phát huy tiềm năng nhân lực dồi dào của nƣớc ta. Từ khóa: Xuất khẩu lao động, Đẩy mạnh xuất khẩu lao động , Thị trường xuất khẩu lao động, Số lượng lao động xuất khẩu, Thực trạng xuất khẩu lao động ĐẶT VẤN ĐỀ* Ngày nay, với xu thế quốc tế hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế, việc hợp tác đƣa ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài (hay còn gọi là XKLĐ) là hiện tƣợng phổ biến nhƣ một tất yếu của xã hội. Giải quyết việc làm thông qua XKLĐ đã trở thành một lĩnh vực hoạt động đem lại lợi ích kinh tế - xã hội quan trọng cho nhiều quốc gia, nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi giải quyết vấn đề việc làm và thất nghiệp đang là một bài toán hóc búa đối với các nền kinh tế. Việt Nam là một nƣớc có nguồn nhân lực dồi dào, theo số liệu của Tổng Cục Dân số ngày 01/04/2009, dân số Việt Nam là triệu ngƣời; trong đó trên 46 triệu ngƣời trong độ tuổi lao động, chiếm gần 55% dân số cả nƣớc, với tỷ lệ thất nghiệp năm 2009 là 4,66%. Để có thể tạo đƣợc sự cân bằng giữa lao động và việc làm thì Việt Nam sẽ phải tạo thêm hàng triệu công ăn việc làm nữa cho ngƣời lao

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.