Thực trạng phát triển sản xuất nông lâm nghiệp tại xã Phú Tiến huyện Định Hóa - Thái Nguyên giai đoạn 2004 - 2008

Sản xuất nông nghiệp ở Phú Tiến vẫn còn giản đơn và thiếu sự đầu tư trong sản xuất, do đó hiệu quả sản xuất còn chưa cao. Nguyên nhân chủ yếu là do chi phí cho sản xuất quá cao so với điều kiện của người nông dân, thiếu giống mới, thiếu kỹ thuật và thiếu nước tưới, ngoài ra cơ sở hạ tầng còn quá thấp kém cũng hạn chế đến quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. | Đinh Ngọc Lan Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 62(13): 134 - 138 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG LÂM NGHIỆP TẠI XÃ PHÚ TIẾN HUYỆN ĐỊNH HOÁ - THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2004-2008 Đinh Ngọc Lan* Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Phú Tiến là một xã thuần nông với tổng diện tích đất tự nhiên là ha trong đó chủ yếu là đất Nông Lâm nghiệp. Năm 2008 tổng giá trị sản xuất Nông Lâm nghiệp đạt triệu đồng chiếm 59,31% tổng giá trị các ngành kinh tế của xã. Đặc biệt giá trị sản xuất lâm nghiệp là triệu đồng, chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổng giá trị kinh tế của xã. Sản xuất nông nghiệp ở Phú Tiến vẫn còn giản đơn và thiếu sự đầu tƣ trong sản xuất, do đó hiệu quả sản xuất còn chƣa cao. Nguyên nhân chủ yếu là do chi phí cho sản xuất quá cao so với điều kiện của ngƣời nông dân, thiếu giống mới, thiếu kỹ thuật và thiếu nƣớc tƣới, ngoài ra cơ sở hạ tầng còn quá thấp kém cũng hạn chế đến quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Dựa trên kết quả nghiên cứu sơ bộ, đề tài khuyến cáo chính quyền địa phƣơng cần chú trọng các giải pháp đồng bộ về nông nghiệp và dịch vụ nông nghiệp. Từ khóa: Sản xuất, nông nghiệp, lâm nghiệp, Định Hóa, chi phí ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam là một nƣớc nông nghiệp với gần 70% lực lƣợng lao động hoạt động trong lĩnh vực Nông Lâm nghiệp. Trong thời gian qua nông nghiệp nƣớc ta đã có những bƣớc phát triển mạnh mẽ và đang chuyển dần từ nền sản xuất tiểu nông, tự cung tự cấp sang nền sản xuất hàng hoá. Tuy nhiên, sự phát triển trong lĩnh vực nông nghiệp chƣa thực sự đồng đều giữa các vùng và chƣa phát huy hết vai trò lợi thế của các vùng. Nông nghiệp phát triển còn thiếu tính bền vững, tốc độ tăng trƣởng trong một vài năm gần đây có xu hƣớng chậm dần, sức cạnh tranh thấp. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới cách thức sản xuất trong nông nghiệp vẫn còn chậm, mô hình nông nghiệp phổ biến vẫn là sản xuất nhỏ, phân tán, năng suất, chất lƣợng và giá trị các sản phẩm nông nghiệp chƣa cao[4], [5]. Thái Nguyên là .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.