Bước đầu nghiên cứu đa dạng thực vật khu Bảo tồn thiên nhiên Thần sa - Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên

Bước đầu nghiên cứu đa dạng thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, chúng tôi thu được kết quả như: Có 5 kiểu thảm thực vật rừng theo như phân loại thảm thực vật Việt Nam của Thái Văn Trừng. Thành phần thực vật lên tới loài, 645 chi và 160 họ ở 5 ngành thực vật khác nhau. | Ngô Xuân Hải và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 62(13): 30 - 34 BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THỰC VẬT KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SA - PHƯỢNG HOÀNG, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngô Xuân Hải1*, Đặng Kim Vui2 1 Chi cục kiểm lâm Thái Nguyên, 2Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Bƣớc đầu nghiên cứu đa dạng thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phƣợng Hoàng, chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ: Có 5 kiểu thảm thực vật rừng theo nhƣ phân loại thảm thực vật Việt Nam của Thái Văn Trừng. Thành phần thực vật lên tới loài, 645 chi và 160 họ ở 5 ngành thực vật khác nhau. Các loài cây điển hình trong khu vực là: Nghiến (Excentrodendron tonkinense), Trai lý (Garcinia fagraeoides), Trai đại bao (Garcinia bracteata), Đẻn (Vitex trifolia), Thị đá (Diospyras). Có 44 loài có tên trong sách đỏ Việt nam và có 22 loài có tên trong Nghị định số 32/2006/NĐ-CP. Tính đa dạng về công dụng của thực vật là giá trị to lớn của nguồn tài nguyên thực vật rừng ở đây, đặc biệt số loài cây làm thuốc là 574 loài, chiếm 52,8%; số loài cây cho gỗ là 319 loài, chiếm 29,3% tổng số các loài khu bảo tồn, còn lại có công dụng nhƣ: ăn đƣợc, làm cảnh. Số loài thực vật rừng trong khu hệ thực vật diễn biến theo chiều hƣớng giảm về số lƣợng và chất lƣợng, đặc biệt một số cá thể quy hiếm đang đứng trƣớc nguy cơ tuyệt chủng nhƣ: Nghiến, Song mật, vậy, khu bảo tồn có tính đa dạng thực vật cao, phong phú cần đƣợc quản lý và bảo tồn. Từ khóa: Bảo tồn thiên nhiên; Đa dạng thực vật; Tuyệt chủng; Sách đỏ. ĐẶT VẤN ĐỀ Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Thần Sa Phƣợng Hoàng nằm trên địa bàn các xã Thần Sa, Phú Thƣợng và thị trấn Đình Cả thuộc huyện võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên đƣợc thành lập ngày 01 tháng 12 năm 1999 với diện tích là ha theo Quyết định số 3841/QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên. Khu vực này có hệ sinh thái rừng núi đá độc đáo, có tính đa dạng sinh học phong phú với nhiều nguồn gen động thực vật quý hiếm và nhiều hệ sinh thái chuẩn của vùng núi đá. Nơi đây còn lƣu giữ các

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.