Kiểu truyện người mồ coi trong truyện cổ Tày Nùng

Truyện cổ tích là một bộ phận quan trọng của nền văn học dân gian hai dân tộc Tày - Nùng, trong đó kiểu truyện về người mồ côi có một số lượng truyện khá phong phú, có ý nghĩa sâu sắc. | 51(3):113 - 118 Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 3 - 2009 MỘT SỐ KỸ NĂNG THIẾT KẾ BÀI HỌC THEO LÍ THUYẾT NHẬN THỨC LINH HOẠT Lê Thị Quỳnh Trang (Trường ĐH Kĩ thuật công nghiệp - ĐH Thái Nguyên) 1. Đặt vấn đề Một trong những đặc điểm lớn nhất của hoạt động dạy - học ở đại học là mang tính nghiên cứu khoa học, là sự kết hợp với hoạt động nghiên cứu khoa học. Chính vì vậy, cốt lõi của chất lượng dạy học ở đại học là tư duy sáng tạo để giải quyết vấn đề có hiệu quả. Trong quá trình dạy học, giảng viên hướng dẫn sinh viên cách học, giúp sinh viên tự tạo ra khả năng xác định vấn đề cần giải quyết, thu nhận, xử lí thông tin và ứng dụng chương trình để giải quyết vấn đề một cách sáng tạo. Theo lí thuyết nhận thức linh hoạt, nhận thức của người học có tính linh hoạt. Tính linh hoạt nhận thức là khả năng người học cấu trúc lại một cách tự nhiên và tự do những tri thức của mình bằng nhiều cách khác nhau nhằm đáp ứng nhanh chóng những yêu cầu của tình huống đang thay đổi một cách căn bản. Tính linh hoạt của nhận thức không chỉ thể hiện trong cách trình bày hay mô tả tri thức mà còn thể hiện cả trong những hành động xử lí diễn ra trên nền những biểu tượng và giá trị tinh thần mà người học đã có. Để phát huy tính linh hoạt nhận thức của người học, cần coi trọng vai trò của tri thức kiến tạo (người học kiến tạo tri thức dựa vào hoàn cảnh). Đây là loại tri thức sống động, bắt nguồn từ chính những yếu tố cấu thành hoàn cảnh cụ thể của học tập và sự phát triển cá nhân của người học. Hoàn cảnh cụ thể của học tập có thể là các sự kiện tình huống, các sự kiện phát sinh từ thực nghiệm, từ sự quan sát trực tiếp, từ những liên hệ của bài học với thực tiễn cuộc sống. Trong quá trình dạy học, người giáo viên phải tạo được cơ hội để người học phát triển các kĩ năng trình bày, áp dụng thông tin của mình nhằm học tập đúng đắn. 2. Thiết kế mục tiêu học tập Mục tiêu nói chung là kết quả dự kiến cần đạt được sau khi thực hiện thành công một hoạt động. Mục tiêu học tập là kết quả học tập mà giáo

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.