Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Phong trào công nhân, sự ra đời của chủ nghĩa Mác, Mác và Ănggghen, quốc tế thứ nhất, tình hình xã hội,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Hình thức đấu tranh buổi đầu của giai cấp công nhân quốc tế? A. Bãi công B. Phá máy, đốt công xưởng C. Khởi nghĩa vũ trang D. Mít tinh, biểu tình 2. Cuộc đấu tranh có tính chất quần chúng rộng lớn, tính tổ chức và mục tiêu chính trị rõ nét? A. Khởi nghĩa của công nhân dệt Li-ông (Pháp) năm 1831. B. Khởi nghĩa của công nhân dệt Li-ông (Pháp) năm 1834. C. Khởi nghĩa của công nhân dệt Sơ-lê-din (Đức) năm 1846. D. Phong trào hiến chương ở Anh. 3. Ý nghĩa của phong trào công nhân quốc tế nửa đầu TK XIX? Đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân, tạo tiền đề cho sự ra đời của lí luận cách mạng. LỊCH SỬ 8 Bài 4 PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC Tiết 8 II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC 1. 2. 3. Mác và Ăng-ghen. “Đồng minh những người cộng sản” và “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”. Phong trào công nhân từ 1848 đến năm 1870. Quốc tế thứ nhất. Bài 4 Tiết 8 PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC 1. Mác và Ăng-ghen Các Mác sinh năm 1818 trong một gia đ ì nh tr í th ứ c g ố c Do Th á i ở thành phố Tơ-ri-ơ (Đức). Từ nhỏ Mác nổi tiếng thông minh; năm 23 tuổi đỗ Tiến sĩ triết học. Mác vừa nghi ê n c ứ u khoa h ọ c, v ừ a c ộng tác với các báo có khuynh hướng cách mạng. Bị trục xuất khỏi Đức, năm 1843, Mác sang Pa-ri tiếp tục nghiên cứu và tham gia phong trào cách mạng ở Pháp. (1818-1883) Bài 4 Tiết 8 PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC 1. Mác và Ăng-ghen Ph. Ăng-ghen (1820-1895) Ph. Ăng-ghen sinh năm 1820 trong một gia đình chủ xưởng giàu có ở th à nh ph ố B á c-men, thu ộ c v ùng c ô ng nghi ệ p ph á t tri ể n nh ấ t c ủa Đức thời đó. Hiểu rõ thủ đoạn làm giàu của giai cấp tư sản, ông tỏ ra khinh ghét chúng. Năm 1842, ông sang Anh v à đ i s â u t ì m hi ể u n ỗi thống khổ của những người công nhân, công bố nhiều bài viết, trong đ ó c ó cu ố n “ T ì nh c ả nh giai c ấp công nhân