Tiểu luận Triết học số 31 - Phân tích những thành tựu và hạn chế của phép biện chứng và chủ nghĩa duy vật trước Mác

Tiểu luận cung cấp cho người học các kiến thức: Tiểu luận triết học, triết học Mac Lenin, phân tích những thành tựu và hạn chế của phép biện chứng và chủ nghĩa duy vật trước Mác,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | Phật giáo hình thành từ thế kỷ VI TCN do Tất Đạt Đa, tên hiệu là Thích Ca Mầu Ni (563 - 483 TCN), khai sáng. Phật giáo cho rằng vạn vật trong thế giới không do một đấng thần linh nào đó tạo ra mà được tạo ra bởi hai yếu tố là Danh (tinh thần) và Sắc (vật chất). Trong đó Danh bao gồm tâm và thức, còn Sắc bao gồm 4 đại (đại địa, đại thuỷ, đại hoả, đại phong). Chính nhờ tư tưởng nêu trên mà Phật giáo được coi là tôn giáo duy vật duy nhất chống lại thứ tôn giáo thần học đương thời. Đồng thời Phật giáo đưa ra tư tưởng "nhất thiết duy tâm tao", "vô thường", "vô ngã". "Vô ngã" nghĩa là "không có cái ta, cái tôi bất biến", theo đó không có cái gì là trường tồn là bất biến, là vĩnh hằng, không có cái gì tồn tại biệt lập. Đây là tư tưởng biện chứng chống lại đạo Bàlamôn về sự tồn tại của cái tôi - Átman bất biến. "Vô thường" tức là biến, biến ở đây được hiểu như là sự biến đổi của vạn vật theo chu kỳ: Sinh - Trụ - Dị - Diệt (đối với sinh vật); Thành - Trụ - Hoại - Không (con người). Phật giáo cũng cho rằng sự tương tác của hai mặt đối lập Nhân và Duyên chính là động lực cho làm cho thế giới vận động chứ không phải là một thế lực siêu nhiên nào đó nằm ngoài con người, thế giới là vòng nhân quả vô cùng vô tận. Nói cách khác một vật tồn tại được là nhờ hội đủ Nhân, Duyên.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.