Bài giảng "Quản trị học - Chương 9: Chức năng kiểm tra" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm và nguyên tắc kiểm tra, tiến trình kiểm tra, các loại hình kiểm tra, các công cụ kiểm tra. nội dung chi tiết. | CHƯƠNG 9: CHỨC NĂNG KIỂM TRA NỘI DUNG 1 KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC KIỂM TRA 2 TIẾN TRÌNH KIỂM TRA 3 CÁC LOẠI HÌNH KIỂM TRA 4 CÁC CÔNG CỤ KIỂM TRA 1. KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC Khái niệm: - Kiểm tra là quá trình đo lường kết quả thực tế và so sánh với những tiêu chuẩn nhằm phát hiện sự sai lệch và nguyên nhân sự sai lệch, trên cơ sở đó đưa ra biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm khắc phục sự sai lệch, đảm bảo tổ chức đạt được mục tiêu của nó. 1. KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC Khái niệm: - Trọng điểm của chức năng kiểm tra: Kiểm tra là một quá trình. Kiểm tra các hoạt động đã xảy ra, đang xảy ra và sẽ xảy ra. Phát hiện ra những sai lệch và nguy cơ sai lệch. Kiểm tra để thực hiện các biện pháp khắc phục nhằm hoàn thành mục tiêu. 1. KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC Nguyên tắc xây dựng cơ chế KT: Kiểm tra phải căn cứ kế hoạch hoạt động của tổ chức và cấp bậc của đối tượng bị kiểm tra. Công việc kiểm tra phải được thiết kế theo yêu cầu của các nhà quản trị. Việc kiểm tra phải được thực hiện tại các khâu trọng yếu. Kiểm tra phải khách .