Chương 6 giúp người học hiểu về "Định giá sản phẩm". Nội dung trình bày cụ thể gồm có: Định giá trong các cấu trúc thị trường, định giá sản phẩm mới, định giá cộng chi phí. ! | Chương 6: ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM Định giá trong các cấu trúc thị trường Định giá sản phẩm mới Định giá cộng chi phí Định giá trong các cấu trúc thị trường Định giá trong cạnh tranh hoàn hảo Giá do cung cầu thị trường quyết định Doanh nghiệp là người chấp nhận giá Từ mức giá thị trường, doanh nghiệp xác định mức sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận Định giá trong các cấu trúc thị trường Định giá trong độc quyền Để đạt lợi nhuận tối đa, DN độc quyền chọn mức giá mà ở đó MR = MC ∆ R ∆ ( PQ ) MR = = ∆ Q ∆ Q ∆ P Q ∆ P MR =P +Q =P +P ( )( ) ∆ Q P ∆ Q MR =P +P (1 / Ed ) P +P (1 / Ed ) =MC ( P −MC ) / P =− 1 / Ed MC P = 1 +(1 / Ed ) Định giá trong độc quyền Cầu càng ít co giãn thì chênh lệch giữa P và MC càng lớn Chú ý: nếu cầu hoàn toàn co giãn (trường hợp cạnh tranh hoàn hảo) P=MC Nếu việc gia nhập ngành không bị phong tỏa hoàn toàn DN độc quyền có thể phải chú ý đến ảnh hưởng của giá và lợi nhuận của nó đến hành vi của những DN gia nhập tiềm năng 1 PHÂN BIỆT GIÁ Phân biệt giá cấp 1 ● Phân biệt giá cấp 1: Đặt cho mỗi khách hàng mức giá mà họ sẵn sàng trả Lợi nhuận tăng thêm khi phân biệt giá cấp 1 (phân biệt giá hoàn hảo) Do hãng đặt cho mỗi khách hàng mức giá mà họ sẵn sàng trả nên hãng có thể tăng được mức sản lượng đến Q**. Khi chỉ định giá P* duy nhất, lợi nhuận biến đổi của hãng là phần diện tích giữa đường MR và MC. Khi phân biệt giá hoàn hảo, phần lợi nhuận biến đổi thu được mở rộng tới phần diện tích giữa đường cầu và đường MC. ● Lợi nhuận biến đổi: Phần lợi nhuận không tính đến chi phí cố .