Sau khi học xong bài 9, sinh viên có khả năng: Hiểu được khái niệm cơ bản mảng, mảng một chiều và cách tổ chức lưu trữ các phần tử trong mảng, giải thích và sử dụng được một số thao tác cơ bản trên mảng một chiều, viết chương trình sử dụng mảng một chiều. | CHƢƠNG 6 – MẢNG BÀI 9: TÌM HIỂU VỀ MẢNG – MẢNG 1 CHIỀU CĐR buổi học • Sau khi học xong buổi học, sinh viên có khả năng: • Hiểu đƣợc khái niệm cơ bản mảng, mảng một chiều và cách tổ chức lƣu trữ các phần tử trong mảng. • Giải thích và sử dụng đƣợc một số thao tác cơ bản trên mảng một chiều. • Viết chƣơng trình sử dụng mảng một chiều 2 Nội dung 1. Giới thiệu về mảng 2. Khái niệm mảng 3. Các yếu tố xác định mảng 4. Mảng 1 chiều 5. Các tác vụ trên mảng 1 chiều 6. Mảng 2 chiều 7. Các tác vụ trên mảng 2 chiều 8. Chuỗi ký tự 9. Các tác vụ trên chuỗi ký tự 3 1. Giới thiệu • Chƣơng trình cần lƣu trữ 3 số thực Khai báo 3 biến kiểu số thực : float a, b, c; • Chƣơng trình cần lƣu trữ 10 hoặc 100 hoặc 1000 số thực Khai báo 10 hoặc 100 hoặc 1000 biến kiểu số thực? Không thực hiện đƣợc Cần có 1 kiểu dữ liệu mới để có thể lƣu trữ dãy số thực này và truy xuất dễ dàng MẢNG 4 2. Khái niệm mảng • Biểu diễn một dãy các phần tử có cùng kiểu và mỗi phần tử trong mảng biểu diễn 1 giá trị. • Kích thƣớc mảng đƣợc xác định ngay khi khai báo và không thay đổi. • Một kiểu dữ liệu có cấu trúc do ngƣời lập trình định nghĩa. • Ngôn ngữ lập trình C luôn chỉ định một khối nhớ liên tục cho một biến kiểu mảng. Ví dụ: dãy các số nguyên, dãy các ký .