Bài giảng Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn - TS. Nguyễn Thị Hoàng Lan

Mục tiêu nhằm giúp các bạn hiểu được cơ chế tác động của kháng sinh, nêu được các loại đề kháng kháng sinh, giải thích cơ chế, nguồn gốc của sự kháng thuốc và nêu các biện pháp hạn chế sự kháng thuốc, nắm được tình hình kháng thuốc của một số chủng vi khuẩn tại Việt Nam. | SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN TS Nguyễn Thị Hoàng Lan Bộ môn Vi sinh Khoa Dược – Đại học Lạc Hồng MỤC TIÊU • Hiểu được cơ chế tác động của kháng sinh. • Nêu được các loại đề kháng kháng sinh. • Giải thích cơ chế, nguồn gốc của sự kháng thuốc và nêu các biện pháp hạn chế sự kháng thuốc. • Nắm được tình hình kháng thuốc của một số chủng vi khuẩn tại Việt Nam. LỊCH SỬ KHÁNG SINH Alexander Fleming (1881-1955) - Sinh tại Scotland - Là một bác sĩ, nhà dược học, nhà sinh vật học LỊCH SỬ KHÁNG SINH Alexander Fleming (1881-1955) Năm 1922: - Phát hiện ra Lysozime là 1 enzyme có tác dụng ức chế sự sinh trưởng của 1 số vi khuẩn. Năm 1928: - Phát hiện trong đĩa petri một loại nấm (nấm penicillin notatum) có màu xanh nhạt, tiết ra một chất có khả năng ức chế sự sinh trưởng của vi khuẩn (ông đặt tên là penicilline) LỊCH SỬ KHÁNG SINH Năm 1929: - Công bố kết qủa nhưng chưa chiết xuất được Penicilline. Năm 1939: - và bằng phương pháp đông khô đã chiết tách ra được Penicilline. Năm 1940-1945: - Penicilline được đưa vào thử nghiệm lâm sàng cứu sống các thương binh trong Thế Chiến thứ II được giải thưởng Nobel về y học, cùng và .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.