Bài giảng Phản hồi cảm xúc - Trì Thị Minh Thúy

Cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: Tại sao cần phản hồi cảm xúc, viết phản hồi cảm xúc, cảm thấy thế nào về cảm xúc, cảm xúc có lời và không lời, xác định cảm xúc qua kỹ năng đặt câu hỏi,. | PHẢN HỒI CẢM XÚC Trì Thị Minh Thúy, . Sách tham khảo: Ivey, A. E., & Ivey, M. B. (1999). Intentional Interviewing and Counseling (4th ed.). CA: Brooks/Cole Publishing Company. Ivey, A. E., Ivey, M. B., & Zalaquett, C. P. (2010). Intentional Interviewing and Counseling (7th ed.). CA: Brooks/Cole Publishing Company. Tại sao cần phản hồi cảm xúc? Mỗi kinh nghiệm chúng ta trải qua, đều có cảm xúc đi kèm. Cảm xúc là nguồn gốc của suy nghĩ và hành động. Nếu chúng ta có thể xác định và phân loại cảm xúc của thân chủ, chúng ta có được nền tảng cho hành động trong tương lai. Tại sao cần phản hồi cảm xúc? Bên dưới hành vi và lời nói của thân chủ là cảm xúc. Mục đích của việc phản hồi cảm xúc là làm cho những cảm xúc ẩn tàng, và đôi khi bị che đậy, được rõ ràng với thân chủ. Tại sao cần phản hồi cảm xúc? Hầu hết thân chủ có những cảm xúc lẫn lộn và mâu thuẫn nhau đối với nhưng biến cố quan trọng và đối với người khác. Tại sao cần phản hồi cảm xúc? Giúp TVV và thân chủ trở về với kinh nghiệm cơ bản, với mục tiêu và cảm xúc, bởi vì thông thường buổi tham vấn hay vấn đàm thường nghiêng về lý trí. Viết phản hồi cảm xúc TC: “Hiện giờ, em cảm thấy chán quá. Em vừa bị đuổi ra khỏi lớp. Bây giờ em không biết phải làm gì nữa. Giá như thầy Minh đối xử tốt và công bằng với em thì em đã không bị đuổi rồi. Thầy ấy thực sự ghét em và không công bằng với em. . . Có lẽ em cũng chưa cố gắng đủ. Em không biết sẽ phải làm gì đây!” Hãy viết phần phản hồi nội dung của thân chủ: Viết phần phản hồi cảm xúc: Cảm xúc mà thân chủ bộc lộ rõ ràng: Cảm xúc ẩn ngầm: Trong trường hợp này, TVV có thể phản hồi: “Em cảm thấy chán nản và bối rối và dường như có phần tức giận nữa.” Tại sao cần phản hồi cảm xúc? Vì cảm xúc hình thành nền tảng cho kinh nghiệm sống, lưu ý những cảm xúc then chốt và giúp thân chủ làm sáng tỏ chúng có thể là một điều giúp cho tiến trình tham vấn tiến triển. Tại sao cần phản hồi cảm xúc? Nhất là trong trường hợp thân chủ bối rối và lẫn lộn về cảm xúc của mình. Điều này | PHẢN HỒI CẢM XÚC Trì Thị Minh Thúy, . Sách tham khảo: Ivey, A. E., & Ivey, M. B. (1999). Intentional Interviewing and Counseling (4th ed.). CA: Brooks/Cole Publishing Company. Ivey, A. E., Ivey, M. B., & Zalaquett, C. P. (2010). Intentional Interviewing and Counseling (7th ed.). CA: Brooks/Cole Publishing Company. Tại sao cần phản hồi cảm xúc? Mỗi kinh nghiệm chúng ta trải qua, đều có cảm xúc đi kèm. Cảm xúc là nguồn gốc của suy nghĩ và hành động. Nếu chúng ta có thể xác định và phân loại cảm xúc của thân chủ, chúng ta có được nền tảng cho hành động trong tương lai. Tại sao cần phản hồi cảm xúc? Bên dưới hành vi và lời nói của thân chủ là cảm xúc. Mục đích của việc phản hồi cảm xúc là làm cho những cảm xúc ẩn tàng, và đôi khi bị che đậy, được rõ ràng với thân chủ. Tại sao cần phản hồi cảm xúc? Hầu hết thân chủ có những cảm xúc lẫn lộn và mâu thuẫn nhau đối với nhưng biến cố quan trọng và đối với người khác. Tại sao cần phản hồi cảm xúc? Giúp TVV và thân chủ trở về với kinh

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.