Bài giảng Kỹ năng phản hồi - Trì Thị Minh Thúy

Cùng nắm kiến thức trong Bài giảng Kỹ năng phản hồi thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: Phản hồi là gì, Phản hồi còn là gì, các mức độ phản hồi, phản hồi đơn giản, phản hồi phức hợp, Overshooting or Undershooting, độ dài của lời phản hồi. | Kỹ Năng Phản Hồi Reflecting skills Theo Motivational Interviewing Phản hồi là gì? Phản hồi là gì? “Phản hồi là nói lại bằng từ ngữ của mình hoặc nhắc lại lời của thân chủ một cách cô động hay làm sáng tỏ điều thân chủ cảm thấy và đạt được sự tán thành của thân chủ” (Minh Đức, 2012, ). Phản hồi cần gì? Để có thể phản hồi chính xác, TVV cần có kỹ năng quan sát tốt. Lưu ý đến những từ từ Khóa mà thân chủ dùng. Lập lại những từ khóa này. Và diễn giải lại nội dung thân chủ nói bằng từ ngữ của TVV. Điều quan trọng là phản hồi được cái nhìn của thân chủ về thế giới, sự việc, chứ không phải là cái nhìn của TVV. Phản hồi còn là? Phản hồi còn có nghĩa là đưa ra một sự ước đoán/ phỏng đoán về ý nghĩa điều TC nói. Trong một câu nói có thể có nhiều ý nghĩa. TC: “Ước gì tôi dễ hòa đồng hơn.” “Ước gì tôi dễ hòa đồng hơn.” “Tôi cảm thấy cô đơn và tôi mong muốn có thêm bạn.” “Tôi rất hồi hộp khi tôi nói chuyện với người lạ.” “Tôi không biết nói gì khi gặp gỡ người khác.” “Tôi muốn được người | Kỹ Năng Phản Hồi Reflecting skills Theo Motivational Interviewing Phản hồi là gì? Phản hồi là gì? “Phản hồi là nói lại bằng từ ngữ của mình hoặc nhắc lại lời của thân chủ một cách cô động hay làm sáng tỏ điều thân chủ cảm thấy và đạt được sự tán thành của thân chủ” (Minh Đức, 2012, ). Phản hồi cần gì? Để có thể phản hồi chính xác, TVV cần có kỹ năng quan sát tốt. Lưu ý đến những từ từ Khóa mà thân chủ dùng. Lập lại những từ khóa này. Và diễn giải lại nội dung thân chủ nói bằng từ ngữ của TVV. Điều quan trọng là phản hồi được cái nhìn của thân chủ về thế giới, sự việc, chứ không phải là cái nhìn của TVV. Phản hồi còn là? Phản hồi còn có nghĩa là đưa ra một sự ước đoán/ phỏng đoán về ý nghĩa điều TC nói. Trong một câu nói có thể có nhiều ý nghĩa. TC: “Ước gì tôi dễ hòa đồng hơn.” “Ước gì tôi dễ hòa đồng hơn.” “Tôi cảm thấy cô đơn và tôi mong muốn có thêm bạn.” “Tôi rất hồi hộp khi tôi nói chuyện với người lạ.” “Tôi không biết nói gì khi gặp gỡ người khác.” “Tôi muốn được người khác yêu thích.” Các mức độ phản hồi 1. Phản hồi đơn giản Lặp lại một từ hoặc một cụm từ mà TC nói (còn được gọi là khích lệ/ cổ vũ TC nói tiếp). Nói lại ý của TC bằng ngôn ngữ của mình. Hai hình thức phản hồi đơn giản này hữu ích nhưng sẽ làm chậm tiến trình tham vấn/trị liệu. Các mức độ phản hồi 2. Phản hồi phức hợp Thêm vào một ý nghĩa nào đó Nhấn mạnh điều TC vừa nói Phỏng đoán nội dung không được nói ra Lưu ý: - đừng đoán quá xa ý nghĩa điều TC nói - việc phỏng đoán sẽ dễ hơn nếu có được thông tin và lịch sử về TC. Các mức độ phản hồi Phản hồi đơn giản giống như phần của tảng băng nổi trên mặt nước, còn phản hồi phức hợp giống như thử đoán điều gì phía dưới mặt nước. “Hôm nay, tôi cảm thấy buồn.” Chị cảm thấy buồn. Chị cảm thấy xuống tinh thần. “Cảm thấy buồn.” Có điều gì đó đã xảy với chị ra trong tuần vừa qua. Tâm trạng của chị lúc lên lúc xuống trong những tuần qua. Chị thấy mình gần như không còn năng lượng. TC: “Gần đây tôi thấy rất chán nản. Tôi cố gắng làm nhiều thứ khác để

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.