Giải pháp đào tạo nhân lực du lịch chất lượng cao của Trường Đại học Văn Hiến đáp ứng yêu cầu hội nhập

Bài viết tập trung trình bày nhận định khái quát về nhu cầu hội nhập và công tác đào tạo nhân lực du lịch tại các trường đại học, cao đẳng; đặc biệt là quá trình đào tạo nhân lực du lịch hướng đến chất lượng cao của Trường Đại học Văn Hiến (ĐHVH). Nhìn nhận những tồn tại và lợi thế của những hoạt động đã và đang thực hiện theo hướng nâng cao chất lượng nhân lực du lịch. Bài viết còn đề xuất các giải pháp trong thời gian tới Trường Đại học Văn Hiến cần thực hiện, nhằm khẳng định vị thế đào tạo nhân lực du lịch của trường vốn đang có uy tín tại nói riêng và cả nước nói chung. | Brexit và cộng đồng kinh tế ASEAN dưới góc nhìn hội nhập GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NHÂN LỰC DU LỊCH CHẤT LƯỢNG CAO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP ThS. Nguyễn Tấn Trung, . Phạm Xuân Hậu Khoa Du lịch - Trường Đại học Văn Hiến Bài viết tập trung trình bày nhận định khái quát về nhu cầu hội nhập và công tác đào tạo nhân lực du lịch tại các trường đại học, cao đẳng; đặc biệt là quá trình đào tạo nhân lực du lịch hướng đến chất lượng cao của Trường Đại học Văn Hiến (ĐHVH). Nhìn nhận những tồn tại và lợi thế của những hoạt động đã và đang thực hiện theo hướng nâng cao chất lượng nhân lực du lịch. Đề xuất các giải pháp trong thời gian tới Trường Đại học Văn Hiến cần thực hiện, nhằm khẳng định vị thế đào tạo nhân lực du lịch của trường vốn đang có uy tín tại nói riêng và cả nước nói chung. 1. Đặt vấn đề Cuối năm 2015, các quốc gia 10 nước thành viên ASEAN đã ký tuyên bố thành lập Cộng đồng ASEAN dựa trên ba trụ cột chính trị - an ninh, kinh tế và văn hóa - xã hội. Hội nhập trong Cộng đồng ASEAN trên cả ba trụ cột đòi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lượng cao (có kiến thức đầy đủ, có kỹ năng thành thạo và có đạo đức thái độ nghề nghiệp mang đậm bản sắc dân tộc và phù hợp chuẩn mực chung) mới có thể trụ vững và phát triển. Lĩnh vực du lịch được các quốc gia thành viên ASEAN xem là lĩnh vực ưu tiên trong hội nhập và xây dựng, thể hiện cụ thể trong Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau về nghề du lịch trong ASEAN và chiến lược phát triển du lịch ASEAN. Hội nhập đồng nghĩa với việc du lịch Việt Nam và các dịch vụ của nó phải đứng trong một quỹ đạo tiêu chuẩn quốc tế và có sự tranh đua cũng như nhu cầu ngày càng tăng về nguồn nhân lực, nhất là nhân lực du lịch chất lượng cao được thừa nhận rộng rãi trong khu vực. Để có thể di chuyển và tìm được việc làm ở các quốc gia ASEAN, bắt buộc các nước trong cộng đồng ASEAN phải tham gia sâu vào quá trình phân công lao động quốc tế, dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt của thị trường lao động ngành du lịch. Đây là một cơ hội .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.