Toàn cầu hóa

Toàn cầu hóa (Globalization) là “một xu hướng làm các mối quan hệ trở nên ít bị ràng buộc bởi địa lý lãnh thổ”. Là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hoá, kinh tế, . trên quy mô toàn cầu. | TOAØN CAÀU HOÙA I/ KHÁI NIỆM: Toàn cầu hóa (Globalization) là “một xu hướng làm các mối quan hệ trở nên ít bị ràng buộc bởi địa lý lãnh thổ”. Là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hoá, kinh tế, . trên quy mô toàn cầu. Về bản chất thì toàn cầu hóa là sự mở rộng thị trường ra ngoài biên giới quốc gia. LÀN SÓNG TOÀN CẦU HÓA THỨ NHẤT (1492 – 1760) Được đánh dấu bởi sự kiện Christopher Columbus tình cờ phát hiện ra Châu Mỹ, kéo dài cho đến cuối thế kỷ 18 và đã để lại nhiều hệ quả sâu sắc. Là lịch sử của các cuộc chinh phạt và sự manh nha của chủ nghĩa thực dân. Thế giới co lại từ cỡ lớn -> trung bình Sức mạnh quốc gia như thế nào trong tổng thể nền kinh tế? II/ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÀN SÓNG TOÀN CẦU HÓA THỨ HAI (1760 - 2000) Đánh dấu bằng cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất khởi thủy từ nước Anh vào nửa cuối thế kỷ 18 và kéo dài cho đến thế chiến thứ nhất. Khẳng định vai trò chi phối của các công ty xuyên quốc gia trong nền kinh tế toàn cầu. Vị trí các công ty trong tổng thể nền kinh tế thế giới? GIỮA HAI LÀN SÓNG TOÀN CẦU HÓA (1914 - 1980) Thế chiến thứ 2 cũng đã cho thế giới thấy nhu cầu hợp tác và xích lại gần nhau giữa các quốc gia, và một số thể chế toàn cầu đã được hình thành ngay sau chiến tranh như UN, WB, IMF . Làn sóng toàn cầu hóa trên thế giới có nhích lên chút ít nhưng không thể lan xa được do bị chặn đứng bởi bức màn thép và bởi vực thẳm khác biệt về ý thức hệ giữa hai phe xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa. LÀN SÓNG TOÀN CẦU HÓA THỨ BA (1980 - ?) Thực sự nổi lên vào những năm 1980, đánh dấu bởi sự gia tăng của công-ten-nơ hóa, sự phát triển vận tải hàng không, cước phí thông tin liên lạc giảm đi một cách nhanh chóng, sự phát triển ứng dụng rộng rãi của CNSH và điện tử, và sự xuất hiện và phát triển như vũ bão của Internet. Toàn cầu hóa | TOAØN CAÀU HOÙA I/ KHÁI NIỆM: Toàn cầu hóa (Globalization) là “một xu hướng làm các mối quan hệ trở nên ít bị ràng buộc bởi địa lý lãnh thổ”. Là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hoá, kinh tế, . trên quy mô toàn cầu. Về bản chất thì toàn cầu hóa là sự mở rộng thị trường ra ngoài biên giới quốc gia. LÀN SÓNG TOÀN CẦU HÓA THỨ NHẤT (1492 – 1760) Được đánh dấu bởi sự kiện Christopher Columbus tình cờ phát hiện ra Châu Mỹ, kéo dài cho đến cuối thế kỷ 18 và đã để lại nhiều hệ quả sâu sắc. Là lịch sử của các cuộc chinh phạt và sự manh nha của chủ nghĩa thực dân. Thế giới co lại từ cỡ lớn -> trung bình Sức mạnh quốc gia như thế nào trong tổng thể nền kinh tế? II/ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÀN SÓNG TOÀN CẦU HÓA THỨ HAI (1760 - 2000) Đánh dấu bằng cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất khởi thủy từ nước Anh vào

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.