Bài thuyết trình về thuốc Macrolid

Lịch sử và nguồn gốc: Erythromycin được khám phá năm 1952 bởi McGuire, trong sản phẩm chuyển hoá của một chủng Streptomyces được khám phá năm 1952 bởi McGuire, trong sản phẩm chuyển hoá của một chủng Streptomyces erythreus. | Macrolid Bàn : 2 ; Nhóm : 6 Lớp : D2006B Buổi thực tập : Chiều thứ 2 Sử dụng kháng sinh không hợp lý Sự đề kháng kháng sinh Nguyên tắc sử dụng kháng sinh Sáu điều cân nhắc khi chọn kháng sinh (theo Tổ chức Y tế thế giới, 1991) cho một vi khuẩn là tác nhân gây bệnh Nguyên tắc sử dụng kháng sinh Phổ tác dụng của thuốc Đặc tính dược động học Độc tính Hiệu quả Khả năng sẵn có Giá cả Lịch sử và nguồn gốc Erythromycin được khám phá năm 1952 bởi McGuire, trong sản phẩm chuyển hoá của một chủng Streptomyces erythreus. Clarithromycin và azithromycin là dẫn xuất bán tổng hợp của erythromycin. Hóa học Kháng sinh macrolid có cấu trúc gồm một nhân ( vòng lacton có từ 14 – 16 nguyên tử) gắn với các phân tử đường bằng những liên kết glycoside. Erythromycin Phân loại 14 nguyên tử Erythromycin Troleandomycin (TAO) Roxithromycin Clarithromycin 15 nguyên tử Azithromycin 16 nguyên tử Josamycin Spiramycin Cấu trúc 14 nguyên tử ở vòng lacton Erythromycin C37H67NO13 Cấu trúc 15 nguyên tử ở vòng lacton . | Macrolid Bàn : 2 ; Nhóm : 6 Lớp : D2006B Buổi thực tập : Chiều thứ 2 Sử dụng kháng sinh không hợp lý Sự đề kháng kháng sinh Nguyên tắc sử dụng kháng sinh Sáu điều cân nhắc khi chọn kháng sinh (theo Tổ chức Y tế thế giới, 1991) cho một vi khuẩn là tác nhân gây bệnh Nguyên tắc sử dụng kháng sinh Phổ tác dụng của thuốc Đặc tính dược động học Độc tính Hiệu quả Khả năng sẵn có Giá cả Lịch sử và nguồn gốc Erythromycin được khám phá năm 1952 bởi McGuire, trong sản phẩm chuyển hoá của một chủng Streptomyces erythreus. Clarithromycin và azithromycin là dẫn xuất bán tổng hợp của erythromycin. Hóa học Kháng sinh macrolid có cấu trúc gồm một nhân ( vòng lacton có từ 14 – 16 nguyên tử) gắn với các phân tử đường bằng những liên kết glycoside. Erythromycin Phân loại 14 nguyên tử Erythromycin Troleandomycin (TAO) Roxithromycin Clarithromycin 15 nguyên tử Azithromycin 16 nguyên tử Josamycin Spiramycin Cấu trúc 14 nguyên tử ở vòng lacton Erythromycin C37H67NO13 Cấu trúc 15 nguyên tử ở vòng lacton Azithromycin C37H72N2O12 Cấu trúc 16 nguyên tử ở vòng lacton Spiramycin Hoạt tính kháng khuẩn Mcrolid là một kháng sinh kìm khuẩn, nhưng có thể có tác động diệt khuẩn ở những nồng độ cao với những vi khuẩn cực kỳ nhạy cảm. Tác động mạnh nhất trên Cocci và Bacilli hiếu khí gram dương. Phổ kháng khuẩn giống penicillin, tức là tác động trên vi khuẩn trên gram ( +), ít tác động trên vi khuẩn gram -,tác động tốt trên vi khuẩn nội bào Hoạt tính kháng khuẩn Macrolid không có tác động trên virus, nấm men, hay nấm sợi. Clarythromycin có tiềm lực trội hơn một ít so với erythromycin trên các chủng streptococci và staphylococci nhạy cảm. Nó tác động khiêm tốn trên H. influenza và Chlamydia spp.,, B. burgdorferi, Mycoplasma pneumonia, và H. pylori. Clarithromycin và azithromycin có hoạt tính cao hơn erythromycin trên complex và Toxoplasma Hoạt tính kháng khuẩn Các bacilli gram âm cũng nhạy cảm với erythromycin ; các MIC điển hình là 1g/ml với Clostridium perfringens, từ 0,2 -3 g/ml

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
49    365    3    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.