Tổng hợp bột huỳnh quang Y3Al5O1: Eu (iii) phát xạ ánh sáng đỏ xa bằng phương pháp đồng kết tủa

Bột huỳnh quang ()3Al5O12 đã được tổng hợp thành công theo phương pháp đồng kết tủa với tác nhân tạo kết tủa là . Các kết quả phân tích phổ nhiễu xa tia X (XRD) chỉ ra mẫu thu được là đơn pha với sự Hình thành tinh thể diễn ra ở khoảng 1000 ºC trong 3 giờ, không có sự xuất hiện các đỉnh nhiễu xạ đặc trưng cho các pha trung gian của mạng nền YAG cũng như các đỉnh nhiễu xạ liên quan đến các pha của tạp chất tạo ra. | Tạp chí Khoa học và Công nghệ 54 (1A) (2016) 221-228 TỔNG HỢP BỘT HUỲNH QUANG Y3Al5O12: Eu (III) PHÁT XẠ ÁNH SÁNG ĐỎ XA BẰNG PHƢƠNG PHÁP ĐỒNG KẾT TỦA Lê Diệu Thƣ1*, Đỗ Quang Trung2, Nguyễn Thị Thanh Hoa2, Trần Đại Lâm3, Trịnh Xuân Anh1 Đại học Bách khoa Hà Nội, Số 1 Đại Cồ Việt, Hà Nội 1 Viện Kỹ thuật Hóa học, Khoa Hóa học cơ bản, Đại học Công nghiệp Quảng Ninh, Đô 2 iều, Quảng Ninh 3 Viện Khoa học vật liệu, Viện Hàn lâm KHCNVN, 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội * Email: Đến Tòa soạn: 28/8/2015; Chấp nhận đăng: 29/10/2015 TÓM TẮT Bột huỳnh quang ()3Al5O12 đã được tổng hợp thành công theo phương pháp đồng kết tủa với tác nhân tạo kết tủa là . Các kết quả phân tích phổ nhiễu xa tia X (XRD) chỉ º ra mẫu thu được là đơn pha với sự Hình thành tinh thể diễn ra ở khoảng 1000 C trong 3 giờ, không có sự xuất hiện các đỉnh nhiễu xạ đặc trưng cho các pha trung gian của mạng nền YAG cũng như các đỉnh nhiễu xạ liên quan đến các pha của tạp chất tạo ra. Các kết quả phân tích phổ huỳnh quang (PL) cho thấy, có 4 dải phát xạ đặc trưng trong vùng đỏ từ 570 – 720 nm với các đỉnh là 592 nm, 598 nm, 611 nm và 710 nm. Sự xuất hiện đỉnh phát xạ có cực đại tại 710 nm với cường độ huỳnh quang nổi trội tương ứng với khả năng phát xạ trong vùng ánh sáng đỏ xa (infared) cho thấy tiềm năng ứng dụng của loại vật liệu này trong chế tạo các thiết bị chiếu sáng sử dụng trong chiếu sáng nông-ngư nghiệp công nghệ cao. Từ khóa: Yttri aluminum garnet, đồng kết tủa, bột huỳnh quang, huỳnh quang, ánh sáng đỏ. 1. MỞ ĐẦU Các vật liệu huỳnh quang được biết đến từ rất lâu là vật liệu phù hợp cho các linh kiện huỳnh quang và thiết bị hiển thị như đèn huỳnh quang ba phổ (tricolor lamps), ống tia âm cực (cathode ray tubes-CRTs), màn hiển thị tinh thể lỏng (LCDs), màn hiển thị phát xạ trường (FEDs) và bảng hiển thị plasma (PDPs) [1]. Bột huỳnh quang pha tạp các ion đất hiếm đã được nghiên cứu từ lâu cho các ứng dụng chiếu sáng và các thiết bị hiển thị nói

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.