Chế phẩm Loxain được dùng đánh giá tác dụng kháng khuẩn trên Invitro và tác dụng điều trị bỏng trên mô hình gây bỏng nhiệt thực dụng kháng khuẩn của Loxain được tiến hành trên Invitro, thử trên 4 chủng quốc tế là Pseudomonas aeruginosa (ATCC 27853), Staphylococcus aureus (ATCC 25913), Escherichia coli (ATCC 25922), Klebsiella pneumoniae (ATCCBAA - 1705). | TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN CỦA LOXAIN TRÊN INVITRO VÀ ĐIỀU TRỊ BỎNG TRÊN MÔ HÌNH BỎNG Ở CHUỘT CỐNG TRẮNG Trần Thanh Tùng1, Phạm Thị Vân Anh1, Nguyễn Trọng Thông1, Đào Kim Long2 1 Bộ môn Dược lý – Trường Đại học Y Hà Nội Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Nam Y Aurvini 2 Chế phẩm Loxain được dùng đánh giá tác dụng kháng khuẩn trên Invitro và tác dụng điều trị bỏng trên mô hình gây bỏng nhiệt thực dụng kháng khuẩn của Loxain được tiến hành trên Invitro, thử trên 4 chủng quốc tế là Pseudomonas aeruginosa (ATCC 27853), Staphylococcus aureus (ATCC 25913), Escherichia coli (ATCC 25922), Klebsiella pneumoniae (ATCCBAA - 1705). Chuột cống trắng chủng Wistar cả hai giốngđược chia thành 5 nhóm, nhóm 1 không tác động gì, nhóm 2 - 5 được gây bỏng nhiệt phía trước đùi với kích thước tương tự nhau, sau đó nhóm 2 được bôi dầu cọ 4 lần/ngày, lô 3 bôisulfadiazin - bạc 4 lần/ngày, lô 4 và 5 được bôi tương ứng Loxain 4 lần/ngày và 6 lần/ngày liên tục trong 21 ngày. Sau đó giết chuột, lấy mẫu da tại vết bỏng để làm giải phẫu bệnh. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Loxain nồng độ từ 0,025 - 0,4g/ml không ức chế 4 chủng vi khuẩn được thử. Trên mô hình gây bỏng nhiệt thực nghiệm: Ở các lô dùng Loxain thời gian liền khỏi vết thương bỏng diễn ra nhanh, hiệu quả điều trị vết thương bỏng của Loxain bôi 4 lần/ngày và 6 lần/ngày là tương đương nhau và tương đương với lô dùng sulfadiazin - bạc trong 21 ngày điều trị liên tục. Từ khóa: Loxain, tác dụng kháng khuẩn, chuột cống chủng Wistar, bỏng nhiệt trên da, liền sẹo I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, có nhiều loại thuốc dùng để điều Bỏng là chấn thương thường gặp, có nhiều trị tại chỗ vết thương bỏng được sản xuất ở nguyên nhân gây ra như nhiệt, hoá chất, trong nước hoặc nhập từ nước ngoài. Ở trong phóng xạ., trong đó bỏng do nhiệt hay gặp nước, một số thuốc y học cổ truyền đã được nhất, chiếm tới 84 - 94% tổng số nạn nhân nghiên cứu, kế thừa, dựa trên cơ sở khoa học bỏng [1]. Tuỳ mức độ bỏng mà bệnh nhân và