Tục thờ các vua Hùng ở núi Nghĩa Lĩnh, từ tín ngưỡng dân gian đến biểu tượng văn hoá về đại đoàn kết toàn dân tộc

Nghĩa Lĩnh, chúng ta dễ dàng tìm lại hình thức tín ngưỡng thuở ban đầu của các điểm thờ nói trên. Giáo sư Trần Quốc Vượng từng viết: “Tôi đã từng chứng minh rằng, đền thờ trên núi Đầu Trâu (tức núi Hy Cương, Nghĩa Lĩnh) vốn bản nguyên là đền thờ thần Núi. Bài vị chính ở đền Hùng ghi lời mở “Đột Ngột Cao Sơn” với hai bài vị hai bên tả hữu ghi là “Ất Sơn” (núi phía Đông) và Viễn Sơn (núi xa, núi phía Tây và Tây Bắc). | S 3 (44) - 2013 - Di s n v n h‚a phi v t th TỤC THỜ CÁC VUA HÙNG Ở NÚI NGHĨA LĨNH, TỪ TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN ĐẾN BIỂU TƯỢNG VĂN HOÁ VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC PGS. TS. NGUY N H U TH C* ng Nguyễn Khắc Xương, một nhà địa phương học chuyên nghiên cứu về văn hóa dân gian vùng đất Tổ Phú Thọ, trong một bài viết của mình, đã đưa ra nhận định: “Có thể là vào hồi Trần mạt, làng Trẹo, tên chữ là Triệu Phú đầu tiên xây dựng một đền ở lưng chừng núi Hùng, lấy tên “Hùng Vương Tổ miếu”, sau dân thường gọi là đền Trung”1. Nếu khảo sát của ông Nguyễn Khắc Xương là đúng, thì phải đến cuối thời Trần trên núi Nghĩa Lĩnh, hay còn gọi là núi Hùng mới xuất hiện nơi thờ tự phản ánh tín ngưỡng thờ Hùng vương. Trước đó, núi Nghĩa Lĩnh chắc chắn đã xuất hiện các điểm thờ tự liên quan đến tín ngưỡng dân gian phản ánh thế giới quan của người Tày cổ, hoặc Việt cổ liên quan đến nền nông nghiệp trồng lúa nước. Hệ thống lại các tư liệu ghi chép về các điểm thờ ở núi Nghĩa Lĩnh, chúng ta dễ dàng tìm lại hình thức tín ngưỡng thuở ban đầu của các điểm thờ nói trên. Giáo sư Trần Quốc Vượng từng viết: “Tôi đã từng chứng minh rằng, đền thờ trên núi Đầu Trâu (tức núi Hy Cương, Nghĩa Lĩnh) vốn bản nguyên là đền thờ thần Núi. Bài vị chính ở đền Hùng ghi lời mở “Đột Ngột Cao Sơn” với hai bài vị hai bên tả hữu ghi là “Ất Sơn” (núi phía Đông) và Viễn Sơn (núi xa, núi phía Tây và Tây Bắc)”2. Xuất phát từ quan niệm thế giới đa thần và vũ trụ gồm ba tầng: tầng trời, tầng đất, tầng nước, nên Ô * Ban Tuyên giáo Trung ng trong tín ngưỡng cổ, người Việt đặc biệt ngưỡng kính, tôn thờ các vị thần chủ ở ba tầng trên và nhân cách hóa các vị thần ấy là những người mẹ (Mẫu). Vì thế, cho đến hôm nay, ở rất nhiều điểm thờ tự, chúng ta đều bắt gặp tín ngưỡng Tam phủ thờ Mẫu Thiên (Mẹ cai quản cõi trời) mặc áo choàng đỏ; Mẫu Địa (Mẹ cai quản cõi đất) mặc áo choàng xanh và biến thể của Mẫu Địa là Mẫu Thượng Ngàn (Mẹ cai quản núi rừng); Mẫu Thủy, gọi chệch là Mẫu Thoải (Mẹ cai quản cõi nước) mặc áo choàng trắng. Sau .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.