Cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: Định nghĩa và phân loại các yếu tố đông máu, phân tích cơ chế tác dụng từng loại thuốc kháng đông máu đường uống và đường tiêm. ! | THUỐC KHÁNG ĐÔNG MÁU Mạnh Trường Lâm Chuyên ngành Dược lý_dược lâm sàng Đối tượng: Dược liên thông Thời gian: 2 tiết Email: thstruonglam@ Cell Phone: 0918079623 1 2 Mục tiêu 1. Định nghĩa và phân loại các yếu tố đông máu. 2. Phân tích cơ chế tác dụng từng loại thuốc kháng đông máu đường uống và đường tiêm Cầm máu là quá trình nhiều phản ứng sinh học nhằm hạn chế ngăn cản máu chảy khi thành mạch tổn thương Giai đoạn cầm máu ban đầu - Co thắt mạch máu - Thành lập nút chặn TC 1. Đông máu huyết tương 2. 3. Tiêu sợi huyết GĐ1. Cầm máu ban đầu CO MẠCH • Ngay sau khi MM bị tổn thương. • Hiện tượng co mạch dài và mạnh ở các ĐM, TM lớn. • Cơ chế: Phản xạ thần kinh. Co thắt cơ tại chỗ. Tiểu cầu tiết serotonin, adrenalin và thromboxan A2. • Tạo điều kiện để TC kết dính vào nơi tổn thương. • Điều kiện co mạch tốt: thành mạch vững chắc, đàn hồi tốt, nếu không → XH bất thường. GĐ1. Cầm máu ban đầu Thành lập nút chặn tiểu cầu Các giai đoạn - Kết dính tiểu cầu - Kích hoạt tiểu cầu. • Thay đổi cấu trúc • Phản ứng phóng xuất - Ngưng tập tiểu cầu: (ADP) GPIIb/IIIa - fibrinogen Vai trò: - Cơ chế chủ yếu để cầm máu. - Quan trọng trong đóng kín vết thương xảy ra thường xuyên ở các mạch máu .