Mục đích nghiên cứu của khóa luận là Tìm hiểu về vùng đất, con người của kinh thành Thăng Long xưa – thủ đô Hà Nội ngày nay. Trên cơ sở thực trạng của đình Kim Ngân, vận dụng hệ thống lý thuyết đã học, bước đầu đề xuất một số ý kiến nhằm bảo tồn và phát huy giá trị của di tích trong giai đoạn hiện nay. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HOÁ TĂNG HỒNG VÂN TÌM HIỂU DI TÍCH ĐÌNH KIM NGÂN SỐ 42 – HÀNG BẠC, HOÀN KIẾM, HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC Mã số: 52320205 Giáo viên hướng dẫn: TS. PHẠM THỊ THU HƯƠNG HÀ NỘI - 2012 1 MỤC LỤC 1. Tính cấp thiết của đề tài . 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Đối tượng nghiên cứu . 3 4. Phạm vi nghiên cứu . 4 5. Phương pháp nghiên cứu . 4 6. Bố cục khóa luận . 4 Chương 1. Đình Kim Ngân trong diễn trình lịch sử . 6 . Tổng quan về vùng đất, con người Thăng Long Hà Nội 6 . Lịch sử ra đời, tồn tại của di tích đình Kim Ngân 14 . Niên đại khởi dựng . 14 . Quá trình tồn tại 16 . Vài nét về nghề kim hoàn và lịch sử vị thần được thờ 20 . Vài nét về nghề kim hoàn 20 . Lịch sử vị thần được thờ 25 Chương 2. Giá trị kiến trúc, nghệ thuật và lễ hội của đình Kim Ngân 32 . Giá trị kiến trúc 32 . Không gian cảnh quan 32 . Bố cục mặt bằng 34 . Kết cấu kiến trúc . 35 . Một số di vật tiêu biểu của đình Kim Ngân 40 . Lễ hội đình Kim Ngân . 42 2 . Thời gian diễn ra lễ hội . 42 . Vông việc chuẩn bị cho lễ hội . 42 . Diễn trình lễ hội . 44 Chương 3. Vấn đề bảo vệ, tôn tạo và khai thác giá trị di tích đình 47 Kim Ngân . . Thực trạng di tích đình Kim Ngân 47 . Thực trạng của kết cấu kiến trúc 47 . Thực trạng di vật . 48 . Thực trạng lễ hội . 48 . Ý thức của cộng đồng dân cư trong việc bảo tồn di tích 49 . Vấn đề bảo vệ, tôn tạo di tích . 50 . Vấn đề bảo vệ di tích 50 . Vấn đề tôn tạo di tích