Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Nhận thức cảm tính, đặc điểm của tri giác, phân loại chi giác, đặc điểm của trí nhớ, vai trò của trí nhớ, nhận thức lý tính. nội dung chi tiết. | CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TLH Phương pháp quan sát Phương pháp đàm thoại (trò chuyện) Phương pháp thực nghiệm tự nhiên Phương pháp điều tra theo phiếu thăm dò Phương pháp trắc nghiệm (TEST) CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 3. LÝ TÍNH QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC - Tư duy - Tưởng tượng 2. TRÍ NHỚ 1. CẢM TÍNH - Cảm giác - Tri giác . Nhận thức cảm tính Đặc điểm Bên ngoài: nhìn, nghe, ngửi, nếm, qua da Bên trong: sờ mó, vận động, thăng bằng, rung, cơ thể Phân loại PA từng thuộc tính riêng lẻ, bên ngoài, HTKQ của SV, HT PT vào SK, tâm trạng, KN sống, Quá trình tâm lý PA từng thuộc tính riêng lẻ bên ngoài của SVHT đang trực tiếp tác động ngưỡng, thích ứng, tác động vào giác quan của CN. Qui luật qua lại cơ bản . Cảm giác 12 VAI TRÒ CỦA CẢM GIÁC Là hình thức định hướng đầu tiên của con người trong thực tiễn KQ Là nguồn cung cấp những nguyên vật liệu cho các hình thức nhận thức cao hơn Là điều kiện quan trọng để đảm bảo trạng thái hoạt động của vỏ não, nhờ đó đảm bảo HĐ tinh thần bình thường Là cách thức nhận thức HTKQ đặc biệt quan trọng đối với những người bị khuyết tật 1. Nhận thức cảm tính Khái niệm Quá trình tâm lý PA trọn vẹn các thuộc tính bên ngoài SVHT đang trực tiếp tác động vào giác quan CN. Con người: Có tích lũy kinh nghiệm – có ngôn ngữ Bổ sung nhiều cho tri giác . Tri giác Qui luật Tính đối tượng - Tính lựa chọn - Tính có ý nghĩa Tính ổn định - Tính tổng giác - Ảo ảnh tri giác ĐẶC ĐIỂM CỦA TRI GIÁC Tri giác là một quá trình tâm lý Phản ánh thuộc tính bên ngoài của SVHT Phản ánh trực tiếp HTKQ Tri giác phản ánh trọn vẹn SVHT Tri giác phản ánh SVHT theo những cấu trúc nhất định Tri giác là quá trình tích cực, gắn liền với hoạt động của con người 13 PHÂN LOẠI TRI GIÁC Theo cơ quan chính trong tri giác Tri giác nhìn Tri giác nghe Tri giác sờ mó, Theo đối tượng được trong tri giác Tri giác không gian Tri giác thời gian Tri giác vận động .