Bài viết khái quát cho người đọc vài nét về di chỉ, di vật đá, di chỉ nậm luồng trong bối cảnh khu vực lân cận. Bên cạnh đó bài viết còn cung cấp cho người đọc một số nhận định về di vật đá di chỉ Nậm Luồng. . | SƯU TẬP DI VẬT ĐÁ DI CHỈ NẬM LUỒNG (LAI CHÂU) PHẠM THANH SƠN*, BÙI VĂN LIÊM**, NGUYỄN THƠ ĐÌNH***, NGUYỄN XUÂN MẠNH**** 1. Vài nét về di chỉ Nậm Luồng là một trong số ít di chỉ khảo cổ học tiền sử ngoài trời có tầng văn hóa còn tương đối nguyên vẹn không chỉ ở Lai Châu mà còn ở khu vực Tây Bắc nói chung. Bài viết này tập trung phân tích những thuộc tính công cụ để làm rõ đặc trưng loại hình, kỹ thuật chế tác đá và nghiên cứu so sánh với các di chỉ khảo cổ học khu vực lòng hồ thủy điện Lai Châu thuộc huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu. Di chỉ Nậm Luồng thuộc Bản Nậm Luồng, xã Kan Hồ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu. Di chỉ nằm ở tọa độ 22022’47,818’’ vĩ Bắc và 102044’12,621’’ độ kinh Đông, cao hơn mặt nước biển 292m, cách ngã ba sông Đà và suối Nậm Luồng khoảng 300m về phía đông bắc (Hình 1). Khu vực phát hiện chứa di tích thời đại Đá có độ cao hơn so với mực nước suối Nậm Luồng hiện tại (tháng 5) là 16,52m. Độ cao của khu vực mở hố khai quật cao hơn mặt bằng cư dân bản Nậm Luồng sinh sống 7m. Trong đợt khai quật năm 2014 có 4 hố khai quật được mở với tổng diện tích 200m2. Cấu tạo địa tầng của di chỉ Nậm Luồng cơ bản gồm những lớp như sau: 1. Không vị chỉ trí diNậm chỉ Luồng Nậm Luồng Pô Lếch Hình Không ảnh vịảnh trí di và PôvàLếch, xã Kan Hồ, huyện Mường Tè xã Kan Hồ, huyện Mường Tè Lớp mặt là lớp đất canh tác (Nguồn: , ngày 06/06/2015) có màu xám đen, tơi xốp, lẫn nhiều (Nguồn: , ngày 06/06/2015) mảnh gạch, đá cuội. Cũng trong lớp mặt, một số công cụ đá có vết ghè đẽo, các hạch cuội nguyên liệu có kích thước vừa tay cầm cũng được phát hiện. * ThS. Viện Khảo cổ học . Viện Khảo cổ học *** CN. Viện Khảo cổ học **** GVC. ĐH KHXH & NV, ĐHQG Hà Nội ** 4 Kh¶o cæ häc, sè 6 - 2017 Lớp văn hóa là lớp đất feralit thuần nhất, màu nâu, có chứa nhiều công cụ và hạch cuội nguyên liệu, sản phẩm của quá trình chế tác như mảnh tước, mảnh tách, cuội có vết ghè. Trong lớp này số lượng di vật thu được lớn nhất. Tuy nhiên, .