Bài viết phân tích đánh giá hiện trạng sử dụng tiếng Anh của các nhà cung cấp dịch vụ du lịch trong thị trấn Dương Đông huyện Phú Quốc, Kiên Giang bằng hình thức phỏng vấn trực tiếp 120 đối tượng gồm nhà cung cấp dịch vụ ăn uống, dịch vụ mua sắm, dịch vụ đi lại và du khách nước ngoài từ ngày 25/02/2016 đến 29/02/2016. | Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục: 46 (2016): 33-38 DOI: KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG TIẾNG ANH CỦA CÁC NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ DU LỊCH TRONG THỊ TRẤN DƯƠNG ĐÔNG, PHÚ QUỐC, KIÊN GIANG Nguyễn Thị Thanh Tuyền và Nguyễn Thị Kim Phượng Trung tâm Ngoại ngữ - Công ngệ thông tin và Khảo thí quốc tế, Trường Đại học Kiên Giang Thông tin chung: Ngày nhận: 13/06/2016 Ngày chấp nhận: 27/10/2016 Title: A survey of English ability of local travel service providers in Duong Dong Town, Phu Quoc Island Từ khóa: Tiếng Anh du lịch, dịch vụ ăn uống, dịch vụ mua sắm, dịch vụ đi lại, năng lực tiếng Anh, Dương Đông Phú Quốc Keywords: English for tourism, food service, shopping service, transportation service, English ability, Dương Đông town, Phú Quốc island ABSTRACT This research was conducted out to evaluate the status of using English of the local travel service providers in Duong Dong town, Phu Quoc Island, Kien Giang province by directly interviewing 120 local travel service providers including the local food providers, the local shopping providers, the local transportation providers and foreign tourists within 5 days from 25 to 29 January 2016. The result showed that the current ability of using English of the local travel service providers was quite low: only 74,2% of the food service providers, 53,3% of shopping providers and 20% of transporters used to participate in English courses. The percentage of people who had English certificates was was low, with only 4,6% of the food service providers who used to live in English speaking countries and 9,1% of taxi drivers having certificates of level A in English (Vietnamese standards evaluation system). Local providers’ ability to communicate in English was not high and not equal between groups. The highest percent was found in the food service providers, namely . While the transporters demonstrated the lowest ability (only 23%) to .