Khóa luận nhằm làm rõ những giá trị văn hóa hiện hữu trong tập quán hôn nhân người Xtiêng ở xã Lộc An, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước, đồng thời tìm kiếm những định hướng, giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy những nét đẹp văn hóa trong hôn nhân của ngườiXtiêng nơi đây, xóa bỏ những hạn chế còn tồn tại trong đời sống hôn nhân của đồng bào. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI KHOA VĂN HOÁ DÂN TỘC THIỂU SỐ ------------------------- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HÔN NHÂN NGƯỜI XTIÊNG Ở XÃ LỘC AN HUYỆN LỘC NINH, TỈNH BÌNH PHƯỚC Giảng viên hướng dẫn : NGUYỄN THỊ THANH VÂN Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ LOAN Lớp : VHDT HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bài nghiên cứu này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo trong Khoa Văn hóa Dân tộc thiểu số, đồng bào Xtiêng ở hai xã Lộc An, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước và xã Đa Kia, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước cùng các cơ quan đoàn thể tại hai địa phương trên. Nhân đây, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các thầy cô Khoa Văn hóa Dân tộc thiểu số, đặc biệt là Nguyễn Thị Thanh Vân- người đã chỉ bảo, hướng dẫn tận tình trong suốt thời gian tôi thực hiện khóa luận. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bà con Xtiêng hai xã Lộc An và Đa Kia cùng chính quyền địa phương hai xã đã tạo điều kiện tốt nhất giúp đỡ tôi trong quá trình điền dã thu thập tài liệu tại địa phương. Mặc dù đã cố gắng nhiều song do năng lực còn hạn chế, bài khoa luận sẽ không tránh khỏi những thiếu rất mong nhận được sự đánh giá và góp ý của quý thầy cô và các bạn để bài làm hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 5 năm 2015 Nguyễn Thị Loan MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU . 1 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI XTIÊNG Ở XÃ LỘC AN, HUYỆN LỘC NINH,TỈNH BÌNH PHƯỚC . 11 . Khái quát địa bàn cư trú 11 điểm tự nhiên 11 điểm xã hội 12 . Khái quát về người Xtiêng .