Mục đích của đề tài là đánh giá những tác động tích cực cũng như những yếu tố hạn chế của đường Hồ Chí Minh đến đời sống của cư dân Thái nơi đây, trong đó chú trọng tới sự ảnh hưởng của các yếu tố văn hoá mới, những thay đổi về tập tục, nếp sống và sự biến đổi của nhiều yếu tố văn hóa truyền thống của họ. | Tr−êng §¹i häc V¨n ho¸ Hμ Néi Khoa v¨n ho¸ d©n téc thiÓu sè ------------------------- T¸c ®éng cña ®−êng hå chÝ minh ®Õn sù biÕn ®æi v¨n hãa truyÒn thèng cña ng−êi th¸i x· nghÜa dòng, huyÖn t©n kú, tØnh nghÖ an Kho¸ luËn tèt nghiÖp cö nh©n v¨n ho¸ Chuyªn ngμnh v¨n ho¸ d©n téc thiÓu sè M∙ sè: 608 Sinh viªn thùc hiÖn : trÇn thÞ nhung, vhdt 15a Gi¶ng viªn h−íng dÉn : ts. Vi v¨n an Hμ Néi, 05-2013 1 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành bài khóa luận này, ngoài sự cố gắng nổ lực của bản thân, em còn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của nhiều tổ chức, cá nhân. Em xin chân thành cảm ơn tới các Ban ngành, đoàn thể, các đồng chí cán bộ UBND huyện Tân Kỳ, UBND xã Nghĩa Dũng và đồng bào người Thái ba xóm Đồng Thờ, Dương Lễ, Đồng Kho đã giúp đỡ em trong việc cung cấp tư liệu, quá trình đi điền dã để lấy tư liệu làm căn cứ khoa học phục vụ cho việc viết bài. Đồng thời, em gửi lời cảm ơn tới các Thầy Cô giáo khoa văn hóa dân tộc thiểu số đã truyền đạt cho em những kiến thức bổ ích và giúp em hoàn thành bậc cử nhân văn hóa trong bốn năm học tập, rèn luyện tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội. Đặc biệt, Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới Tiến Sĩ Vi Văn An, người đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo em tận tình trong suốt quá trình em thực hiện đề tài. Do trình độ kiến thức chưa sâu, thời gian thu thập tài liệu tại địa phương chưa nhiều, kinh nghiệm viết bài của người viết còn hạn chế, nên bài khóa luận còn nhiều thiếu sót. Em kính mong các Thầy Cô giáo cùng bạn đọc góp ý kiến bổ sung để bài viết được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 5 năm 2013 Sinh viên Trần Thị Nhung 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 1. Lý do chọn đề tài . 4 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề . 5 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .