Trên cơ sở tìm hiểu và làm rõ các giá trị của Then bắc cầu xin hoa trong đời sống văn hóa của người Tày, từ đó đưa ra cái nhìn tương đối đầy đủ về nguồn gốc, mục đích, các đặc điểm, vai trò của loại hình Then này, khóa luận mong muốn sẽ góp thêm một phần tư liệu về chân dung văn hóa của dân tộc Tày. | Tr−êng §¹i häc V¨n ho¸ Hµ Néi Khoa v¨n ho¸ d©n téc thiÓu sè ------------------------- THEN BẮC CẦU XIN HOA CỦA NGƯỜI TÀY Ở Xà AN LẠC, HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG Kho¸ luËn tèt nghiÖp cö nh©n ngμnh v¨n ho¸ d©n téc thiÓu sè Sinh viªn thùc hiÖn : VI THỊ THUỶ Gi¶ng viªn h−íng dÉn : ĐỖ THỊ KIỀU NGA Hμ Néi - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bài khóa luận này, ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, em đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa Văn hóa dân tộc thiểu số. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo - ThS Đỗ Thị Kiều Nga - người đã trực tiếp hướng dẫn em trong quá trình thực hiện đề tài. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang, UBND xã An Lạc, các nghệ nhân hát Then cùng tất các các anh chị em bạn bè đã tạo điều kiện, giúp đỡ động viên em trong quá trình học tập, nghiên cứu và thu thập tài liệu tại địa phương. Do thời gian cũng như kinh nghiệm nghiên cứu còn hạn chế nên khóa luận sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn để khóa luận được đầy đủ và hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng 5 năm 2014 Sinh viên Vi Thị Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 1. Lý do chọn đề tài .1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3. Đối tượng, địa bàn nghiên cứu 4 4. Mục đích nghiên cứu .4 5. Phương pháp nghiên 6. Bố cục đề tài .