Tài liệu “Công thức vật lý 11 Chương 2 Dòng điện không đổi” tập hợp đầy đủ các công thức ở chương 2 trong chương trình vật lý 11. Nội dung gồm: Cường độ dòng điện; Đèn (hoặc các dụng cụ tỏa nhiệt); Ghép điện trở; Năng lượng nguồn điện và đoạn mạch; Ghép bộ nguồn (Ghép nối tiếp, Ghép song song, Ghép HH đối xứng). Mời các bạn tham khảo! | CÔNG THỨC VẬT LÝ 11 CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI 1. Cường độ dòng điện : I q t * Với dòng điện không đổi (có chiều và cường độ không đổi) : I q t 2. Đèn (hoặc các dụng cụ tỏa nhiệt): U d2 m - Điện trở RĐ = Pdm - Dòng điện định mức I dm Pdm U dm - Đèn sáng bình thường : So sánh dòng điện thực qua đèn với giá trị định mức. 3. Ghép điện trở: Ghép nối tiếp Ghép song song Rtđ RAB R1 R2 Rn 1 1 1 RAB R1 R2 Rn U UAB U1 U2 Un UAB U1 U2 Un I IAB I1 I2 In IAB I1 I2 In Nếu n điện trở giống nhau Ub nU . Ib nI . Rb nR . Rb R n Loại mạch Phân hiệu điện thế : Phân dòng điện : R1 .U U1 R R 1 2 U U U 1 2 R2 .I I1 R R 1 2 I I I 1 2 4. Năng lượng nguồn điện và đoạn mạch: Công = ĐNTT Công suất Hiệu suất Nguồn Tải (đoạn mạch) Ang EIt . . = Png EI. AU It= P UI . = I 2R H UN E RN RN r Định luật JunLenxơ Q RI. 5. Ghép bộ nguồn: Ghép nối tiếp Cực âm (-) mắc nối cực dương (+) Eb =E+E+.+E 1 2 n rb r1 r2 rn Nếu có n nguồn giống nhau mắc nối tiếp : Eb =; rb = Ghép song song Cực âm mắc chung, cực dương mắc chung 1 điểm Eb = E rb r n Ghép HH đối xứng Ghép thành n dãy, mỗi dãy có m nguồn Eb = rb = m .r n Tổng số nguồn N = 6. Định luật Ôm : a. Định luật Ôm toàn mạch: I E RN r b. Định luật Ôm cho đoạn mạch ngoài không nguồn: I AB U AB RAB c. Định luật Ôm cho đoạn mạch ngoài có nguồn: * Nguyên tắc viết: Khi viết biểu thức UAB ta đã lấy chiều AB làm chiều dương ; theo chiều dương gặp cực nào nguồn điện thì lấy dấu đó; nếu dòng điện cùng chiều lấy (+) và ngược chiều lấy (-). * Ví dụ: UAB E I(R r) 7. NÂNG CAO: Trường hợp có máy thu điện: a) Điện năng tiêu thụ của máy thu điện: A UIt . . . b) Công suất tiêu thụ của máy thu: P UI 2 c) Hiệu suất của máy thu: H 1 r p .I U d) Định luật Ohm cho mạch kín có nguồn điện và máy thu: I = E -EP R + r + rP e. Định luật