Qua kết quả khảo cứu, đề tài nhằm làm sáng tỏ ý nghĩa của việc phụng thờ Tứ Pháp trong đời sống văn hóa của cư dân Hưng Yên xưa, nay và quá trình vận động của tín ngưỡng này trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn Việt Nam. | 1 TR¦êNG §¹I HäC V¡N HO¸ Hμ NéI Khoa v¨n hãa häc -------------------- L£ THÞ THñY VIÖC PHôNG THê Tø PH¸P ë H¦NG Y£N TRONG BèI C¶NH C¤NG NGHIÖP HãA-HIÖN §¹I HãA NG¦êI h−íng dÉn khoa häc: . lª thÞ kim loan Hμ Néi - 2014 2 LỜI CẢM ƠN Để nghiên cứu và thực hiện thành công đề tài này, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô cùng toàn thể các bạn, các anh chị, đã quan tâm giúp đỡ và theo sát tôi trong thời gian qua. Trước tiên, tôi xin được gửi lời tri ân sâu sắc đến Ths. Lê Thị Kim Loan, giảng viên trực tiếp hướng dẫn và cũng là người có công lao to lớn nhất trong việc giúp tôi hoàn thành khóa luận này. Tôi xin cảm ơn đến các thầy cô giáo trong khoa Văn hóa học đã tận tình truyền đạt kiến thức cho tôi để tôi hoàn thành bài khóa luận này. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới những người thân trong gia đình, bạn bè đã luôn ủng hộ, động viên, giúp đỡ tôi cả về vật chất lẫn tinh thần trong suốt quá trình học tập và thu thập tài liệu để hoàn thành khóa luận này. Tuy đã cố gắng hết sức nhưng do hạn chế về thời gian, kiến thức, cũng như kinh nghiệm thu thập tài liệu và nghiên cứu khoa học nên khóa luận không thể tránh khỏi sự thiếu sót. Kính mong quý thầy cô cùng toàn thể các bạn góp ý, bổ sung để khóa luận của tôi được hoàn thiện hơn nữa. Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2014 Người viết Lê Thị Thủy 4 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LỊCH SỬ VĂN HÓA LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC PHỤNG THỜ TỨ PHÁP Ở VĂN LÂM HƯNG YÊN 11 . Một số khái niệm . 11 . Khái niệm “phụng thờ”, “tín ngưỡng” . 11 . Khái niệm “Tứ Pháp” . 13 . Khái niệm “ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa” 14 . Nguồn gốc của tín