Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quyền Sở hữu trí tuệ trong hoạt động xuất bản sách ở Việt Nam. Nghiên cứu thực trạng thực thi quyền Sở hữu trí tuệ trong hoạt động xuất bản sách Việt Nam từ năm 2006 – 2009; phân tích và đánh giá những ưu điểm, nhược điểm, những tồn tại, bất cập cản trở việc thực thi quyền Sở hữu trí tuệ trong hoạt động xuất bản sách ở Việt Nam. | Kho¸ luËn tèt nghiÖp Trêng §H V¨n Ho¸ Hµ Néi TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI KHOA PHÁT HÀNH XUẤT BẢN PHẨM ===== ===== KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN SÁCH TẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 2006 - 2009 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TRẦN PHƯƠNG NGỌC SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ THU LỚP : PHXBP 25A NIÊN KHOÁ : 2006 - 2010 HÀ NỘI, 5/2010 NguyÔn ThÞ Thu 1 Líp: PHXBP 25A Kho¸ luËn tèt nghiÖp Trêng §H V¨n Ho¸ Hµ Néi Mục Lục Lời nói đầu 5 1. Tính cấp thiết của đề tài 5 2. Mục đích nghiên cứu 6 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 6 4. Phương pháp nghiên cứu 6 5. Kết cấu của đề tài . 6 Chương I Cơ sở lý luận về quyền Sở hữu trí tuệ trong hoạt động xuất bản sách ở Việt Nam : Những vấn đề cơ bản về quyền Sở hữu trí tuệ trong hoạt động xuất bản sách Nhận thức chung về hoạt động xuất bản : Nội dung của hoạt động xuất bản sách : Các quy định về quyền Sở hữu trí tuệ trong hoạt động xuất bản sách ở Việt Nam : Đối tượng áp dụng : Nội dung các quy định về quyền Sở hữu trí tuệ trong hoạt động xuất bản sách ở Việt Nam : Các chế tài xử lý vi phạm quyền Sở hữu trí tuệ trong hoạt động xuất bản sách : Bộ máy thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong hoạt động xuất bản sách : Vai trò của thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong hoạt động xuất bản sách : Đối với tác giả, chủ sở hữu tác phẩm : Đối với các nhà xuất bản, các doanh nghiệp phát hành : Đối với Nhà nước NguyÔn ThÞ Thu 2 Líp: PHXBP 25A Kho¸ luËn tèt nghiÖp Trêng §H V¨n Ho¸ Hµ Néi : Đối với xã .