Từ mấy năm gần đây, trên các phương tiện thông tin đại chúng, người ta thường nói nhiều đến khủng hoảng về giáo dục và tụt hậu về khoa học của nước ta. Bài viết báo cáo kết quả khảo sát sơ bộ trên 600 tên luận văn thạc sĩ giáo dục được bảo vệ trong nước, để phác họa những nguyên nhân của sự yếu kém trong nghiên cứu khoa học giáo dục Việt Nam và đề ra một số giải pháp căn cơ. Đây là tiền đề cho các nghiên cứu chuyên sâu hơn sẽ tiến hành trong một tương lai gần. Để tìm hiểu rõ hơn, mời các bạn cùng xem và tham khảo. | See discussions, stats, and author profiles for this publication at: YẾU KÉM CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM: NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP Conference Paper · September 2014 DOI: CITATIONS READS 0 430 1 author: Ai TRAN Thanh Can Tho University 53 PUBLICATIONS 5 CITATIONS SEE PROFILE Some of the authors of this publication are also working on these related projects: ngôn ngữ học View project Phương pháp nghiên cứu khoa học View project All content following this page was uploaded by Ai TRAN Thanh on 23 October 2014. The user has requested enhancement of the downloaded file. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục: 33 (2014): 128-137 YẾU KÉM CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM: NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP Trần Thanh Ái1 1 Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ Thông tin chung: Ngày nhận: 29/05/2014 Ngày chấp nhận: 29/08/2014 Title: Weakness of educational research in Vietnam: Causes and solutions Từ khóa: Nghiên cứu khoa học, khoa học giáo dục, phương pháp nghiên cứu, khái quát hóa Keywords: Scientific research, Educational Sciences, research methods, theorization ABSTRACT In recent years, in the mass media, the public have said much about the crisis in education and backwardness of scientific research in our country. This situation is expressed through extremely modest position of Vietnamese universities in the university rankings in the world and through the paucity of scientific articles published by Vietnamese scientists in international Journals. Yet, our country has the most number of professors and post graduatesin the South-East of Asia. In the educational sciences, the situation is even more disappointing: for 15 years, from 1996-2010, only 39 articles were published internationally, while we trained a series of post graduate. Again, we have to pay attention to the quality of scientific staff of our .