Đề cương ôn tập HK 2 môn Sinh học lớp 6 - THCS Đức Trí

Đề cương ôn tập HK 2 môn Sinh học lớp 6 - THCS Đức Trí” cung cấp cho các bạn những kiến thức tóm tắt và những câu hỏi bài tập giúp các bạn củng cố lại kiến thức và có thêm tài liệu học tập và ôn thi. . | PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 1 TRƯỜNG THCS ĐỨC TRÍ HƯỚNG DẪN ÔN THI HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC 6 1. So sánh cơ quan sinh dưỡng của rêu và dương xỉ? Cây nào có cấu tạo phức tạp hơn? Đặc điểm Rêu Dương xỉ Mạch dẫn Chưa có mạch dẫn Có mạch dẫn Thân, lá Có thân, lá Có thân, lá Rễ Rễ giả Rễ thật Cây có cấu tạo phức tạp hơn là cây dương xỉ. 2. 3. 4. Quá trình hình thành than đá như thế nào? Quyết cổ đại sống cách đây khoảng 300 triệu năm. Quyết cổ đại phát triển mạnh thành những khu rừng lớn gồm toàn những cây thân gỗ. Do sự biến đổi của vỏ trái đất, những khu rừng quyết cổ đại bị chết và bị vùi sâu dưới đất. Dưới tác dụng của vi khuẩn, của sức nóng, sức ép của tầng trên trái đất mà chúng dần dần biến thành mỏ than đá Đặc điểm chung của thực vật hạt kín: Cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) phát triển đa dạng. Có mạch dẫn phát triển. Có hoa và quả nhiều dạng phong phú. Hạt nằm trong quả (trước đó noãn nằm trong bầu). Đặc điểm phân biệt lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm. Mỗi lớp cho 2 ví dụ. Đặc điểm Kiểu rễ Kiểu gân lá Kiểu thân Số cánh hoa Số lá mầm của phôi Ví dụ Lớp 1 lá mầm Rễ chùm Gân hình song song, hình cung Thân cỏ, thân cột 3 hoặc 6 cánh 1 lá mầm Cây rẽ quạt, cây cau Lớp 2 lá mầm Rễ cọc Gân hình mạng Thân cỏ, thân gỗ 4 hoặc 5 cánh 2 lá mầm Cây đậu đen,cây bưởi 5. Thế nào là phân loại thực vật? Kể tên các ngành TV đã học. Phân loại thực vật là việc: Tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại gọi là Phân loại thực vật. Các ngành thực vật sắp xếp theo thứ tự tiến hóa từ thấp đến cao: Ngành tảo → Ngành rêu → Ngành dương xỉ → Ngành hạt trần → Ngành hạt kín 6. Cây trồng khác cây dại như thế nào? Do đâu mà có sự khác nhau đó? Cây trồng khác xa cây dại và cây trồng tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng. Tuỳ theo mục đích sử dụng mà từ 1 loài cây dại ban đầu, con người đã tạo ra được nhiều thứ cây trồng khác nhau. 7. Vì sao cần phải tích cực trồng cây, gây rừng? Trồng cây gây rừng là

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.