Đề cương ôn tập HK 2 môn GDCD lớp 12 năm 2017-2018 - THCS Chuyên Bảo Lộc tổng hợp kiến thức môn học, nắm vững các phần bài học trọng tâm giúp ôn tập nhanh và dễ dàng hơn. ! | TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC TỔ: SỬ-ĐỊA-GDCD-TD-QP --------- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II - MÔN GDCD 12 HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2017 - 2018 I. Cấu trúc đề kiểm tra Trắc nghiệm: 100% (40 câu, 0,25đ/1 câu) II. Nội dung ôn tập Bài 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN 1c. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. 1d. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. 1e. Quyền tự do ngôn luận. 2b. Trách nhiệm của công dân Bài 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ 1. Quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan đại biểu cuả nhân dân. 2. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. 3. Quyền khiếu nai, tố cáo của công dân. 4. Trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc thực hiện các quyền dân chủ của công dân. Bài 8: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN 1. Quyền học tập, sáng tạo, phát triển của công dân. 2. Ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân. 3. Trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc đảm bảo và thực hiện quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân. Bài 9: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC 2a. Một số nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển kinh tế. 2c. Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển các lĩnh vực xã hội. 2d. Nội dung cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường. 2e. Nội dung cơ bản của pháp luật về quốc phòng, an ninh. III. Một số câu hỏi trắc nghiệm BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN Câu 5: Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được thực hiện trong trường hợp pháp luật có quy định và phải có quyết định của: A. Thủ trưởng cơ quan. B. Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. C. Cơ quan công an xã, phường. D. Cơ quan quân đội. Câu 6: Khám chỗ ở đúng pháp luật là thực hiện khám trong trường hợp nào dưới đây? A. Do PLquy định B. Có nghi ngờ tội phạm C. Cần tìm đồ vật . Do một người chỉ dẫn. Câu 7: Mọi hành vi xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của công dân đều vừa trái với đạo đức: A. Vừa vi phạm pháp luật. B. Vừa trái với chính trị. C. Vừa vi phạm chính .