Bài giảng Ngữ Văn 6: Thạch Sanh được chia làm 2 phần: Đọc hiểu khái quát và đọc hiểu văn bản. Ở phần đọc hiểu khái quát, bài giảng giúp người học nắm được thể loại truyện, cách tóm tắt và bố cục truyện Thạch Sanh. Phần tiếp theo cũng là phần quan trọng trong bài giảng là đọc hiểu văn bản. Ở phần này, bài giảng đi vào phân tích nội dung truyện như sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh, những thách thức và phẩm chất của Thạch Sanh,. . | Tiết: 21,22 Văn bản: Truyện Cổ Tích TIẾT: 21,22 – Văn bản: THẠCH SANH I) ĐỌC- HIỂU KHÁI QUÁT: TIẾT: Vănbản: bản:THẠCH THẠCHSANH SANH TIẾT:21,22 21 – –Văn I) ĐỌC- HIỂU KHÁI QUÁT: 1) Thể loại -Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật: + Nhân vật bất hạnh(như: người mồ côi, người con riêng, người có hình dạng xấu xí, ) + Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ; + Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch; + Nhân vật là động vật. - Thường có yếu tố hoang đường. - Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về công lí. I) ĐỌC- HIỂU KHÁI QUÁT: 1) Thể loại 2) Đọc – tóm tắt: - Lai lịch và nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh. - Thạch Sanh và Lí Thông kết nghĩa anh em. - Thạch Sanh diệt chằn tinh, bị Lí Thông cướp công. - Thạch Sanh giết đại bàng cứu công chúa và lại bị Lí Thông cướp công. - Thạch Sanh cứu con vua thủy tề, bị vu oan phải vào tù. - Thạch Sanh được giải oan. - Thạch Sanh chiến thắng quân mười tám nước chư hầu. - Thạch Sanh lên làm vua. TIẾT: 21,22 – Văn bản: THẠCH SANH I) ĐỌC- HIỂU KHÁI QUÁT: 1) Thể loại: 2) Đọc – tóm tắt 3) Bố cục II) ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1 Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh: CÂU HỎI THẢO LUẬN 5 PHÚT Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có những điểm gì bình thường và khác .