Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Cơ sở lý luận chung về sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, mô hình các giai đoạn tăng trưởng của Rostow, mô hình hai khu vực của Lewis, mô hình hai khu vực của trường phái Tân cổ điển, mô hình hai khu vực của Oshima. nội dung chi tiết. | 1 CHƯƠNG 2 LÝ THUYẾT VỀ SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU . Cơ sở lý luận chung về sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế . Mô hình các giai đoạn tăng trưởng của Rostow . Mô hình hai khu vực của Lewis . Mô hình hai khu vực của trường phái Tân cổ điển . Mô hình hai khu vực của Oshima 3 TÀI LIỆU THAM KHẢO • Slide bài giảng; • PGS. TS. Ngô Thắng Lợi (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB ĐH Kinh tế quốc dân: Chương 4. 4 . CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Nhắc lại khái niệm cơ cấu kinh tế: Là tương quan giữa các bộ phận trong tổng thể nền kinh tế, thể hiện mối quan hệ hữu cơ và sự tác động qua lại về số và chất lượng giữa chúng. Bao gồm: • Cơ cấu ngành kinh tế • Cơ cấu vùng kinh tế • Cơ cấu các thành phần kinh tế • Cơ cấu tái sản xuất • Cơ cấu khu vực thể chế • Cơ cấu xuất nhập khẩu 5 . CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Khái niệm cơ cấu ngành kinh tế: Là mối tương quan giữa các ngành trong tổng thể nền kinh tế. Biểu hiện: • Số lượng ngành • Tỷ trọng đóng góp của các ngành trong GDP • Tỷ trọng lao động trong mỗi ngành • Tỷ trọng vốn trong mỗi ngành Khái niệm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: Là sự thay đổi tương quan giữa các ngành kinh tế theo hướng hoàn thiện hơn, phù hợp hơn với môi trường và điều kiện phát triển, về: • Số lượng ngành • Tỷ trọng các ngành • Vai trò của các ngành • Tính chất quan hệ giữa các .