Bài giảng Điện tử số: Chương 2 giúp người học hiểu về "Hàm logic và cổng logic". Nội dung trình bày cụ thể gồm có: Các khái niệm cơ bản, đại số Boolean, biến và hàm logic, các hàm logic cơ bản, hàm logic 2 biến, các tính chất của đại số logic, các cổng logic cơ bản,. | HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ KHOA VÔ TUYẾN ĐIỆN TỬ ************ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SỐ Chương 2: Hàm logic, Cổng logic TS Hoàng Văn Phúc, Bộ môn KT Vi xử lý HVKTQS 8/2015 Hot Tip Contents Diagram LOGO Các khái niệm cơ bản Mạch logic (mạch số) hoạt động với giá trị nhị phân: Tín hiệu chỉ có một trong hai mức giá trị 0 hoặc 1 Với 0 hay 1 tƣợng trƣng cho các khoảng điện áp đƣợc định nghĩa sẵn VD: 0 0,8V : 0 2,5 3,3V : 1 Cho phép ta sử dụng Đại số Booleean nhƣ là một công cụ để phân tích và thiết kế các hệ thống số Chương 2 - Bài giảng Điện tử số 2015 2 Hot Tip Contents Diagram LOGO Đại số Boolean Đƣợc sáng lập vào thế kỷ 19 Các hằng, biến và hàm chỉ nhận 1 trong 2 giá trị: 0 và 1 Là công cụ toán học khá đơn giản cho phép mô tả mối liên hệ giữa các đầu ra của mạch logic với các đầu vào của nó dƣới dạng biểu thức logic Là cơ sở lý thuyết, là công cụ cho phép nghiên cứu, mô tả, phân tích, thiết kế và xây dựng các hệ thống số, hệ thống logic, mạch số ngày nay. Chương 2 - Bài giảng Điện tử số 2015 3 Hot Tip Contents Diagram LOGO Biến và hàm logic Biến logic: là 1 đại lƣợng có thể biểu diễn bằng 1 ký hiệu nào đó, về mặt giá trị chỉ nhận giá trị 0 hoặc 1. Hàm logic: Là hàm của các biến logic, liên hệ với nhau thông qua các phép toán logic, về giá trị: cũng chỉ nhận giá trị 0 hoặc 1. Phép toán logic: có 3 phép toán logic cơ bản: Phép Và - "AND" Phép Hoặc - "OR" Phép Đảo - "NOT" Chương 2 - Bài giảng Điện tử số 2015 4 Hot Tip Contents Diagram LOGO Các hàm logic cơ bản Hàm một biến: Hàm lặp lại: Hàm đảo (NOT): Chương 2 - Bài giảng Điện tử số .