Bài giảng Kinh tế vi mô 1: Chương 4 cung cấp cho người học các kiến thức: Hành vi của người tiêu dùng tối đa hoá lợi ích, giải thích đường cầu có độ dốc âm, nguyên tắc lựa chọn tiêu dùng tối ưu,. nội dung chi tiết. | CHƯƠNG 4 LÝ THUYẾT LỢI ÍCH Hành vi của người tiêu dùng tối đa hoá lợi ích? Giải thích đường cầu có độ dốc âm Nguyên tắc lựa chọn tiêu dùng tối ưu 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 2 I. Lý thuyết về lợi ích Giả thiết 1- thị hiếu là hoàn chỉnh Lợi ích có thể đo lường được Ba giả thiết cơ bản: 1. Thị hiếu là hoàn chỉnh 2. Thị hiếu có tính bắc cầu 3. Người tiêu dùng thích nhiều hàng hoá hơn là ít Có nghĩa là người tiêu dùng có thể so sánh và xếp hạng tất cả các giỏ hàng hoá. Ví dụ, nếu có 2 giỏ hàng hoá A và B, người tiêu dùng có thể thích A hơn B hoặc thích B hơn A hoặc bàng quan (thờ ơ) đối với 2 giỏ hàng hoá trên. 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 3 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 4 1 Giả thiết 3 - thích nhiều hơn ít Giả thiết 2 - thị hiếu có tính bắc cầu Nếu bỏ qua chi phí thì người tiêu dùng luôn luôn muốn có nhiều hàng hoá hơn là có ít Nghĩa là nếu người tiêu dùng thích A hơn B, và thích B hơn C thì sẽ thích A hơn C 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 5 3/4/2011 . Thế nào là lợi ích? Lợi ích (U) là sự hài lòng, sự thoả mãn do tiêu dùng hàng hoá hay dịch vụ Tổng lợi ích (TU) là tổng thể sự hài lòng do tiêu dùng các hàng hoá hay dịch vụ Lợi ích cận biên (MU) phản ảnh mức độ hài lòng do tiêu dùng một đơn vị sản phẩm cuối cùng mang lại 3/4/2011 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 7 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 6 Lợi ích cận biên (MU) phản ảnh mức độ hài lòng do tiêu dùng một đơn vị sản phẩm cuối cùng mang lại MU = 3/4/2011 ∆TU ∆Q © Dr. Tran Van Hoa, HCE 8 2 . Quy luật lợi ích cận biên giảm dần Tổng lợi ích và lợi ích cận biên Q TU MU 0 0 - 1 3 3 (3 – 0)/(1-0) = 3/1 2 5 2 (2/1) 3 6 1(1/1) 4 6 0 (0/1) 5 -1(-1/1) 5 3/4/2011 Lợi ích cận biên của một hàng hoá có xu hướng giảm khi lượng hàng hoá đó được tiêu dùng nhiều hơn trong một thời gian nhất định. © Dr. Tran Van Hoa, HCE 9 Lợi ích cận biên có xu hướng giảm dần 7 5 MU 4 3 3 2 2 1 1 0 0 0 1 2 3 4 5 -1 1 2 3 4 5 6 Sở thích (yếu tố .