Bài giảng Kinh tế vi mô 1: Chương 7 "Thị trường lao động" sau khi học xong chương này người học có thể hiểu về: Cầu lao động, cung lao động, cân bằng thị trường lao động. ! | Chương 7 Thị trường lao động Nội dung Cầu lao động Cung lao động Cân bằng thị trường lao động 3/4/2011 TS. Trần Văn Hoà, HCE 2 1 Cầu lao động của doanh nghiệp Cầu lao động của doanh nghiệp là số công nhân mà DN có khả năng và sẵn sàng thuê ở các mức đơn giá tiền lương khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, ceteris paribus 3/4/2011 TS. Trần Văn Hoà, HCE 3 Đường cầu lao động Giá lao động w1 W2 MRPL = DL 3/4/2011 L1 TS. Trần Văn Hoà, HCE L2 Lượng lao động 4 2 Sản phẩm hiện vật cận biên của lao động - MPPL MPPL = ∆Q ∆L MRPL= MRPL = 3/4/2011 ∆R ∆L TS. Trần Văn Hoà, HCE 5 Đường cầu lao động của thị trường Là tổng theo chiều ngang các đường cầu lao động của các ngành trong thị trường 3/4/2011 TS. Trần Văn Hoà, HCE 6 3 Các nhân tố làm dịch chuyển đường cầu lao động 1. Sự thay đổi giá của hàng hoá 2. Sự thay đổi công nghệ 3/4/2011 TS. Trần Văn Hoà, HCE 7 Cung lao động Cung lao động là lượng thời gian mà người lao động sẵn sàng và có khả năng làm việc tương ứng với các mức tiền lương khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, các yếu tố khác không đổi 3/4/2011 TS. Trần Văn Hoà, HCE 8 4 Đường cung lao động của cá nhân Đơn giá tiền lương SL Số giờ làm việc/ngày 3/4/2011 TS. Trần Văn Hoà, HCE 9 Cung lao động của thị trường Đường cung lao động của thị trường cộng theo chiều ngang đường cung lao động của các cá nhân trên thị trường. 3/4/2011 TS. Trần Văn Hoà, .