Bài giảng Thiết kế và xây dựng mố trụ cầu: Phần 3 - ĐH Xây dựng

Bài giảng Thiết kế và xây dựng mố trụ cầu: Phần 3 của ĐH Xây dựng nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy. Nội dung bài giảng gồm: Công tác ván khuôn, công tác bê tông, tính ván khuôn. | PHẦN THỨ BA THI CÔNG MỐ TRỤ 1. CÔNG TÁC VÁN KHUÔN Yêu cầu cơ bản đối với ván khuôn: - Đảm bảo yêu cầu về cường độ, độ cứng và độ ổn định. - Phải đảm bảo hình dạng và kích thước theo thiết kế. - Đảm bảo chế tạo, lắp ráp, tháo dỡ dễ dàng và dùng được nhiều lần. Yêu cầu cơ bản đối với ván khuôn: - Ván khuôn cố định. - Ván khuôn lắp ghép. - Ván khuôn di động (trượt, leo). 1. CÔNG TÁC VÁN KHUÔN VÁN KHUÔN CỐ ĐỊNH: Được lắp dựng tại chỗ. + Ưu điểm: kết cấu có hình dạng phức tạp. + Nhược điểm: Tiến độ thi công chậm, dễ hư hỏng, sử dụng ít lần. 1. CÔNG TÁC VÁN KHUÔN VÁN KHUÔN LẮP GHÉP: Chế tạo sẵn thành tấm, sau đó lắp ghép tại công trình. + Ưu điểm: Tháo lắp nhanh, sử dụng nhiều lần. + Nhược điẻm: Hạn ché với các kết cấu có hình dáng phức tạp 1. CÔNG TÁC VÁN KHUÔN VÁN KHUÔN DI ĐỘNG: Khi xây dựng các kết cấu có chiều cao lớn, áp dụng ván khuôn di động (ván khuôn trượt hoặc ván khuôn leo). Bê tông được đúc từng đốt, ván khuôn trượt trên mặt bê tông (VK trượt) hoặc leo lên bằng hệ di chuyển (VK leo) để đúc đốt tiếp theo. + Ưu điểm: Không tốn dàn giáo, thời gian thi công nhanh. + Nhược điểm: Đòi hỏi kỹ thuật .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.