Bài viết nghiên cứu đặc điểm tổn thương kết giác mạc ở bệnh nhân có hội chứng Stevens- Johnson và Lyell do dị ứng thuốc. Đồng thời, bài viết còn phân tích đặc điểm lâm sàng sớm của bệnh nhân dị ứng do thuốc tại Trung tâm Dị ứng - miễn dịch lâm sàng, bệnh viện Bạch Mai từ tháng 8/2010 đến tháng 4/2011. | TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 8. Robertson ., Yap (1996). The long term outcome of central serous chorioreti nopathy, Arch Ophthalmol, 114; 689-692. Mosby, 2nd. St. Louis, 1167. 9. Spitznas (1994). Central serous retinopathy, in: . Ryan (Ed.) Retina, CV Central Serous Chorioretinopathy, Ophthalmic Surg Lasers Imaging, 40; 453 - 460. 10. Veit Sturm (2009). Early Laser Photocoagulation Treatment as an Option in Summary EARLY PHOTOCOAGULATION TREATING CENTRAL SEROUS RETINOPATHY Central serous chorioretinopathy (CSCR) is a common idiopathic, self limiting retinal disease. Chronic progression may occur in certain patients, deteriorating the visual function. Conventional therapy includes laser photocoagulation in cases without spontaneous resolution within 4 months. The study was conducted to verify the hypothesis that early laser treatment may help to improve visual functions in patients with CSCR. The results showed that visual functions acuity, metamorphopsia positively progress after early laser photocoagulation. In conclusion, early photocoagulation may help to improve the recovery time in patients with acute CSCR. Key words: Central serous chorioretinopathy, laser, photocoagulation TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ TỔN THƯƠNG KẾT GIÁC MẠC TRÊN BỆNH NHÂN DỊ ỨNG THUỐC Cát Vân Anh1, Nguyễn Văn Đoàn2 1 Bệnh viện Mắt Trung ương, 2Bệnh viện Bạch Mai Tổn thương mắt trong bệnh lý dị ứng thuốc đã để lại nhiều biến chứng và có nhiều hình thái tổn thương. Với mục tiêu là mô tả đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân dị ứng do thuốc tại Trung tâm Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng, bệnh viện Bạch Mai từ tháng 8/2010 đến tháng 4/2011 và bước đầu nghiên cứu đặc điểm tổn thương kết giác mạc ở bệnh nhân dị ứng thuốc này, đề tài đánh giá trên nhóm đối tượng là 25 bệnh nhân được chẩn đoán dị ứng thuốc, điều trị nội trú tại khoa Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng, bệnh viện Bạch Mai từ tháng 8/2010 đến tháng 4/2011. Kết quả bước đầu cho thấy: đường vào phổ biến gây dị ứng thuốc là .