Mức độ bền vững về tài chính của các tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam: thực trạng và một số khuyến nghị

Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá mức độ bền vững về tài chính của các tổ chức tài chính vi mô (TCTCVM) làm cơ sở đưa ra các giải pháp nhằm phát triển bền vững các TCTCVM tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ bền vững tài chính của các TCTCVM còn chưa cao và không đồng đều giữa các tổ chức. Nguyên nhân chủ yếu của các TCTCVM Việt Nam là khả năng tự chủ trong hoạt động còn nhiều hạn chế, lệ thuộc quá nhiều vào trợ cấp vốn từ bên ngoài. Điểm sáng trong hoạt động của các TCTCVM Việt Nam là chất lượng tín dụng tốt, tỷ lệ hoàn trả cao. Vì vậy, để thúc đẩy các TCTCVM tại Việt Nam phát triển bền vững thì phải thực hiện đồng bộ một số giải pháp như: Về phía các TCTCVM cần phải chủ động khai thác nguồn vốn phù hợp với loại hình TCTCVM, xác định phạm vi hoạt động phù hợp với quy mô cũng như khả năng phát triển của TCTCVM, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Về phía các cơ quan quản lý Nhà nước cần có cơ chế hỗ trợ các TCTCVM tiếp cận vốn với chi phí phù hợp với đặc thù của TCTCVM. | Kinh tế & Chính sách MỨC ĐỘ BỀN VỮNG VỀ TÀI CHÍNH CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ TẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ Đào Lan Phương1, Bùi Thị Minh Nguyệt2, Đào Thị Hồng3, Nguyễn Thị Lan Anh4 1,2,3,4 Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá mức độ bền vững về tài chính của các tổ chức tài chính vi mô (TCTCVM) làm cơ sở đưa ra các giải pháp nhằm phát triển bền vững các TCTCVM tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ bền vững tài chính của các TCTCVM còn chưa cao và không đồng đều giữa các tổ chức. Nguyên nhân chủ yếu của các TCTCVM Việt Nam là khả năng tự chủ trong hoạt động còn nhiều hạn chế, lệ thuộc quá nhiều vào trợ cấp vốn từ bên ngoài. Điểm sáng trong hoạt động của các TCTCVM Việt Nam là chất lượng tín dụng tốt, tỷ lệ hoàn trả cao. Vì vậy, để thúc đẩy các TCTCVM tại Việt Nam phát triển bền vững thì phải thực hiện đồng bộ một số giải pháp như: Về phía các TCTCVM cần phải chủ động khai thác nguồn vốn phù hợp với loại hình TCTCVM, xác định phạm vi hoạt động phù hợp với quy mô cũng như khả năng phát triển của TCTCVM, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Về phía các cơ quan quản lý Nhà nước cần có cơ chế hỗ trợ các TCTCVM tiếp cận vốn với chi phí phù hợp với đặc thù của TCTCVM. Từ khóa: Mức độ bền vững, tài chính vi mô, tổ chức tài chính vi mô. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tài chính vi mô (TCVM) được đánh giá có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là công cuộc giảm nghèo đói và phát triển xã hội tại các quốc gia đang phát triển (Asian Development Bank ADB, 2016; Chowdhury, 2009; Legerwood, 2013). Mặc dù vẫn còn nhiều tổ chức tài chính vi mô (TCTCVM) trên thế giới và tại Việt Nam phụ thuộc vào trợ cấp và tài trợ từ bên ngoài, nhưng từ giữa thập kỷ 90, các mô hình Grameen Bank, Accion International (ACCION), Card Bank trên thế giới đã chứng tỏ rằng hoạt động TCVM có thể phát triển tốt, phục vụ người nghèo mà không cần trợ cấp. Qua 3 thập kỷ hình thành và phát triển, TCVM ở Việt Nam đã đạt .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
272    23    1    30-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.