Mô hình quản lý báo chí - truyền thông ở Việt Nam (góc độ chính trị và kinh tế)

Bài viết mô tả, khẳng định việc Đảng, Nhà nước tập trung quản lý báo chí truyền thông từ Trung ương đến địa phương là cách quản lý đúng đắn nhất để các cơ quan báo chí và truyền thông góp phần to lớn vào sự nghiệp cách mạng chung của toàn Đảng, toàn dân. | TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Nguyễn Chí Hùng và tgk MÔ HÌNH QUẢN LÝ BÁO CHÍ – TRUYỀN THÔNG Ở VIỆT NAM (GÓC ĐỘ CHÍNH TRỊ VÀ KINH TẾ) JOURNALISM AND COMMUNICATION MANAGEMENT MODEL IN VIETNAM (POLITICAL & ECONOMIC VIEW) NGUYỄN CHÍ HÙNG và NGUYỄN NGỌC HẢI TÓM TẮT: Trong thời đại thông tin hiện nay, việc quản lý sự phát triển của báo chí và truyền thông là vô cùng quan trọng. Điều này góp phần to lớn vào việc bảo vệ an ninh chính trị và xây dựng nền kinh tế vững mạnh. Bài viết mô tả, khẳng định việc Đảng, Nhà nước tập trung quản lý báo chí truyền thông từ Trung ương đến địa phương là cách quản lý đúng đắn nhất để các cơ quan báo chí và truyền thông góp phần to lớn vào sự nghiệp cách mạng chung của toàn Đảng, toàn dân. Từ khóa: mô hình; báo chí và truyền thông; Luật Báo chí. ABSTRACT: In the information age nowadays, managing the development of journalism and communication is extremely important. This contributes greatly to the protection of political security and a strong economy. The article describes and affirms that the Communist Party and the Government focus on managing the media is the most appropriate way for media and press agencies to contribute to the development of the country. Keywords: model, journalism and communication, Press Law. chí, có 521 tạp chí Trung ương, 137 tạp chí địa phương. Những tờ báo có số lượng phát hành lớn và ổn định từ đến bản/ngày, bao gồm: Nhân Dân, Tuổi Trẻ, Thanh Niên. Một số tờ báo khác có số phát hành khoảng bản/ngày bao gồm: Lao Động, Hà Nội mới, Sài Gòn Giải Phóng, Việt Nam có 67 đài Phát thanh Truyền hình, trong đó có hai đài quốc gia là Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) và Đài truyền hình Việt Nam (VTV). Các đài 1. TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH QUẢN LÝ BÁO CHÍ - TRUYỀN THÔNG Ở VIỆT NAM Theo Luật Báo chí Việt Nam 2016, Việt Nam hiện có bốn loại hình báo chí: báo in, báo nói (phát thanh), báo hình (truyền hình), báo điện tử (báo mạng). Thống kê của Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam cho biết, .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.