Đánh đông latex cao su thiên nhiên bằng poly(diallyl dimethyl ammonium chloride)

Bài viết nghiên cứu sự đánh đông latex cao su thiên nhiên bằng poly(diallyl dimethyl ammonium chloride). Trình bày sự ảnh hưởng của nhiệt độ và lượng chất keo tụ tới quá trình đánh đông latex. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION JOURNAL OF SCIENCE KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ NATURAL SCIENCES AND TECHNOLOGY ISSN: 1859-3100 Tập 15, Số 6 (2018): 30-36 Vol. 15, No. 6 (2018): 30-36 Email: tapchikhoahoc@; Website: ĐÁNH ĐÔNG LATEX CAO SU THIÊN NHIÊN BẰNG POLY(DIALLYL DIMETHYL AMMONIUM CHLORIDE) Phạm Kim Đạo*, Lê Đức Mạnh, Gaidadin ., Gorkovenko ., Navrotskiy . Trường Đại học Tổng hợp Kĩ thuật Quốc gia Volgograd - Liên bang Nga Ngày nhận bài: 13-3-2018; ngày nhận bài sửa: 07-5-2018; ngày duyệt đăng: 19-6-2018 TÓM TẮT Nghiên cứu sự đánh đông latex cao su thiên nhiên bằng poly(diallyl dimethyl ammonium chloride). Trình bày sự ảnh hưởng của nhiệt độ và lượng chất keo tụ tới quá trình đánh đông latex. Nhận thấy, việc sử dụng poly(diallyl dimethyl ammonium chloride)giúp giảm lượng nước thải và chất keo tụ. Từ khóa: latex cao su thiên nhiên, đông đặc, polyelectrolyte, poly(diallyl dimethyl ammonium chloride). ABSTRACT Coagulation of natural rubber latex with poly(diallyl dimethyl ammonium chloride) Coagulation of natural rubber latex with poly(diallyl dimethyl ammonium chloride) was studied. The influence of temperature and dosage of coagulant on the coagulation of natural rubber latex was found. It was observed that the use of poly(diallyl dimethyl ammonium chloride) decreases the wastewater and the dosage of coagulant. Keywords: natural rubber latex, coagulation, polyelectrolyte, poly(diallyl dimethyl ammonium chloride). 1. Giới thiệu Сao su thiên nhiên (CSTN) là một trong những ngành xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam; tuy nhiên, song song với phát triển kinh tế, ô nhiễm môi trường do ngành này gây ra cũng là một vấn đề đáng lo ngại. Một trong những nguyên nhân chính là nước thải từ các nhà máy chế biến cao su có độ pH thấp do sử dụng axit để đánh đông và lượng nước thải dùng để rửa cao su cũng rất lớn [1]. Chính vì vậy, việc thay thế axit trong quá .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.