Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu xác định tải trọng gió lên nhà cao tầng có kết cấu khung giằng

Bản tóm tắt luận án: Nghiên cứu xác định tải trọng gió lên nhà cao tầng có kết cấu khung giằng có nội dung nghiên cứu chuyển vị ngang nhà khung giằng, từ đó đánh giá sai số của công thức gần đúng xác định thành phần gió động trong TCVN. Nghiên cứu đề xuất công thức gần đúng có cấu trúc đơn giản tương tự như công thức gần đúng của TCVN với độ sai số cho phép. Trên cơ sở của TCVN 2737:1995, nghiên cứu xác định hệ số gió giật G tương ứng với các hệ kết cấu có độ cứng khác nhau. Nghiên cứu đề xuất công thức tính toán tải trọng gió đơn giản theo phương pháp GLF cho các công trình cao đến 35 tầng, có hệ kết cấu khung giằng đối xứng, xây dựng trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng và các thành phố khác thuộc vùng gió IIB. Để tìm hiểu rõ hơn, mời các bạn cùng xem và tham khảo. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÙI THIÊN LAM Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Phan Quang Minh PGS. TS. Lê Cung NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG GIÓ LÊN NHÀ CAO TẦNG CÓ KẾT CẤU KHUNG GIẰNG Phản biện 1: . Phạm Văn Hội Phản biện 2: . Ngô Hữu Cường Chuyên ngành: Cơ kỹ thuật Mã số: 62 52 01 01 Phản biện 3: TS. Trần Đình Quảng Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ tại Đại học Đà Nẵng vào hồi 14h30 ngày 10 tháng 03 năm 2018 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Có thể tìm hiểu luận án tại: - Trung tâm Thông tin – Tư liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Quốc gia Việt Nam ĐÀ NẴNG / 2018 1 MỞ ĐẦU Theo tiêu chuẩn các nước trên Thế giới, có ba phương pháp xác định tải trọng gió: phương pháp đơn giản, phương pháp giải tích và phương pháp ống thổi khí động. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737:1995 được biên soạn theo tiêu chuẩn Nga SNiP * chưa đề cập đến phương pháp ống thổi khí động. Đối với các công trình nhà cao tầng có mặt bằng đối xứng, ảnh 2 với tiêu chuẩn Việt Nam, tiếp cận theo tiêu chuẩn các nước tiên tiến là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn. Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng công thức gần đúng tính toán thành phần gió động theo TCVN 2737:1995, với sai số cho phép - Đề xuất công thức đơn giản tính toán thành phần gió động theo phương pháp hệ số gió giật cho hệ kết cấu khung giằng cao đến 35 tầng hưởng của dạng dao động thứ nhất đến giá trị thành phần gió động là có mặt bằng đối xứng. chủ yếu. Việc sử dụng công thức gần đúng tính toán thành phần động Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của tải trọng gió với dạng dao động thứ nhất rất có ý nghĩa thực tiễn nên - Đối tượng nghiên cứu: Thành phần gió động lên nhà cao tầng tiêu chuẩn của hầu hết các nước đều đưa ra phương pháp gần đúng để - Phạm vi nghiên cứu: Nhà có hệ kết cấu khung giằng mặt bằng đối áp dụng cho các công trình này. Theo đó, tải trọng gió dọc tác dụng lên xứng cao đến 35 tầng. nhà cao tầng được tính từ thành phần .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.