Tình hình kinh tế, tài chính ở Việt Nam trong 8 tháng đầu năm 2009 đã có dấu hiệu khởi sắc: GDP đã tăng trên 4%/năm, nhập siêu được cải thiện, lạm phát ở mức 3,2%/năm so với năm 2008(1), nhiều doanh nghiệp (DN) đã và đang trong quá trình phục hồi phát triển mạnh; chỉ số chứng khoán tăng nhanh(2). Song xem xét một cách toàn diện thì kinh tế - tài chính vẫn còn dấu hiệu bất ổn, thị trường xuất khẩu truyền thống bị co hẹp, kim ngạch xuất khẩu hầu như không tăng, nhưng kim ngạch. | Sử dụng công cụ lãi suât và tỷ giá trong giai đoạn hậu suy giảm kinh tê Tình hình kinh tế tài chính ở Việt Nam trong 8 tháng đầu năm 2009 đã có dấu hiệu khởi sắc GDP đã tăng trên 4 năm nhập siêu được cải thiện lạm phát ở mức 3 2 năm so với năm 2008 1 nhiều doanh nghiệp DN đã và đang trong quá trình phục hồi phát triển mạnh chỉ số chứng khoán tăng nhanh2 . Song xem xét một cách toàn diện thì kinh tế - tài chính vẫn còn dấu hiệu bất ổn thị trường xuất khẩu truyền thống bị co hẹp kim ngạch xuất khẩu hầu như không tăng nhưng kim ngạch nhập khẩu lại tăng đều từ ngưỡng 5 4 tỷ USD tháng 5 nay đã lên tới 6 2 tỷ USD tháng 8 xuất khẩu khó đạt mục tiêu đặt ra 3 . Tín dụng có dấu hiệu tăng trưởng nóng tỷ giá hối đoái trên thị trường luôn kịch trần sức ép lạm phát không nhỏ. Tháng 7 8 nhiều giải pháp từ phía Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHNN các Bộ Ngành tiếp tục được triển khai. NHNN có một số động thái kiểm soát tín dụng tiêu dùng chứng khoán cũng như giảm tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng cho vay trung và dài hạn đối với từng tổ chức tín dụng 4 để một mặt giúp các tổ chức tín dụng đảm bảo an toàn thanh khoản mặt khác phát đi tín hiệu kiềm chế tốc độ tăng trưởng nóng của nền kinh tế. Giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế sử dụng công cụ lãi suất và tỷ giá theo hướng nào để chủ động kiểm soát lạm phát tạo đà cho tăng trưởng kinh tế ổn định vào năm 2010 và các năm tiếp theo là vấn đề cần phải trao đổi. Bài viết này xin bàn đến một khía cạnh nhỏ đó là sử dụng công cụ lãi suất tỷ giá hối đoái trong giai đoạn hậu suy giảm kinh tế. Thứ nhất công cụ lãi suất Với những diễn biến hiện tại trên thị trường tín dụng sức ép về vốn gia tăng hầu hết các ngân hàng thương mại NHTM đã đẩy lãi suất huy động VND đến trên 9 năm đối với kỳ hạn dài lãi suất ở hầu hết các kỳ hạn ngắn hạn cũng được điều chỉnh trong khi lãi suất đầu ra cho sản xuất kinh doanh vẫn đang được khống chế ở mức tối đa 10 5 năm. Một câu hỏi đặt ra là Có nên tiếp tục khống chế trần lãi suất cho vay đối với